Ký giả đương thời là Madrolie từng mô tả: “Trong khi các tỉnh lỵ khác dần đổi mới thành những đô thị sạch sẽ, xây đắp đẹp đẽ xinh xắn thì Hải Dương cứ tiếp tục sống khổ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 3: Từ năm 1883 đến năm 1945 (Phần 1) (Trang 163 - 164)

- Huyện Nam Sách: trường huyện Nam Sách Huyện Kinh Môn: trường An Lưu.

2. Ký giả đương thời là Madrolie từng mô tả: “Trong khi các tỉnh lỵ khác dần đổi mới thành những đô thị sạch sẽ, xây đắp đẹp đẽ xinh xắn thì Hải Dương cứ tiếp tục sống khổ

thành những đô thị sạch sẽ, xây đắp đẹp đẽ xinh xắn thì Hải Dương cứ tiếp tục sống khổ sở tối tăm giữa những hồ ao xung quanh chen chúc nhà tranh thảm hại. Một vài phố có được xây đắp tốt, nhưng khơng có bản họa, như kiểu gặp sao hay vậy. Hải Dương đầy váng đọng lên ở trong bùn” (xem Madrolie: Miền Bắc Đông Dương - Bắc Kỳ, nhà sách Hachette ấn hành, 1923, tài liệu dịch, lưu tại Thư viện tỉnh Hải Dương, mã số DC.001892, tr.7).

sự xuất hiện của tuyến đường xe lửa Hải Phòng - Vân Nam đi qua tỉnh với chiều dài 45km1.

Cùng với sự thay đổi của hệ thống giao thông, các phương tiện đi lại của người dân cũng thay đổi, từ những con thuyền nối giữa các làng, huyện đến ngựa, võng, cáng... đã dần được cải thiện, thay thế bằng những phương tiện cơ giới khá hiện đại và thuận tiện hơn.

Trong q trình kiến thiết thành phố, chính quyền thực dân cũng cho xây dựng hệ thống điện và nước. Nhà máy điện được khánh thành vào tháng 4/1925 và nguồn thu từ điện trong các năm 1925 - 1927 đều tăng. Hệ thống cấp nước sạch và hệ thống thoát nước được đồng thời xây dựng. Nước sạch được lọc trong nhà máy nước theo kỹ nghệ lọc nước bằng ơzơn; cịn hệ thống thốt nước được tính tốn khá chặt chẽ, bởi thành phố Hải Dương được xây dựng ở nơi đất thấp, để thốt được nước, người ta phải tơn cao thành phố, từ đó xây dựng hệ thống cống ngầm. Chính quyền thành phố nhận thấy “người ta đã làm được chút ít để lấy nước uống ở những thành phố lớn, người ta chưa làm tí gì ở tỉnh. Có lẽ đã đến lúc phải làm gì đó”2. Vì thế, sự ra đời của nhà máy lọc nước mang lại hy vọng rằng “ngày thành phố Hải Dương có nhà máy nước, dân phố sẽ lành mạnh hơn nhiều”3.

Một chuyển biến khá nổi bật trong đời sống văn hóa ở đơ thị là sự xuất hiện của hệ thống y tế phương Tây. Hoạt động khám, chữa bệnh bằng Đông y vẫn rất phổ biến trong nhân dân, các thầy lang thường đến tận nhà khám bệnh và bốc thuốc (thuốc nam, thuốc bắc). Song, cùng với sự xuất hiện của những người Âu (chủ yếu là người Pháp) thì Tây y cũng được du nhập. Lúc đầu, ở thị xã Hải Dương có một cơ sở y tế nhỏ, phục vụ cho người Âu. Năm 1900, ở Ninh Giang có một phịng phát thuốc, có y tá, chủ yếu hỗ trợ việc sinh nở (có nữ hộ sinh, bà đỡ). Nhà thương tỉnh Hải Dương chính thức hoạt động từ năm 1906. Trải qua 12 năm xây dựng, đến năm 1918, nhà thương này được xếp hạng là bệnh viện hạng nhất của tỉnh Hải Dương.

Các hoạt động y tế cộng đồng, tiêm chủng, vệ sinh phòng bệnh đều từng bước được xây dựng, dẫu giai đoạn đầu gặp rất nhiều khó khăn. Việc tiêm 1. Hải Dương tiểu chí (Báo cáo của Tổng đốc Tường, 1932), tài liệu trích dịch từ nguyên bản tiếng Pháp, lưu tại Thư viện tỉnh Hải Dương, mã số DC.001888.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 3: Từ năm 1883 đến năm 1945 (Phần 1) (Trang 163 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)