III- KINH TẾ HẢI DƯƠNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT
2. Rapports économiques du Tonkin des années 1913, 1915, 1916 (Báo cáo kinh tế của Bắc Kỳ những năm 1913, 1915, 1916), lưu tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Hồ sơ
của Bắc Kỳ những năm 1913, 1915, 1916), lưu tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Hồ sơ số 72588, tr.9-10.
3. Rapports économiques du Tonkin des années 1913, 1915, 1916 (Báo cáo kinh tế của Bắc Kỳ những năm 1913, 1915, 1916), lưu tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Hồ sơ của Bắc Kỳ những năm 1913, 1915, 1916), lưu tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Hồ sơ số 72588, tr.5.
phương cấp nhượng theo những điều kiện cụ thể trong các quy định của từng xứ. Tiếp đó, Nghị định ngày 27/11/1918 cho phép Thống sứ Bắc Kỳ được cấp nhượng các đồn điền không quá 1.000ha.
Nhìn chung, trong giai đoạn này, việc nhượng đất hay việc “khẩn hoang” gần như độc quyền dành cho địa chủ người Pháp1 với mục đích chiếm đất và lập đồn điền. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thực dân Pháp đã đầu tư khoảng 40 triệu francs cho nơng nghiệp của tồn Đơng Dương. Đối với Bắc Kỳ, nguồn vốn đầu tư khoảng 10 triệu francs2. Phần lớn số vốn đầu tư cho nông nghiệp của thực dân Pháp ở đây đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến khu vực đồn điền. Bởi chính kinh tế đồn điền là bộ phận chủ đạo của kinh tế thực dân ở đồng bằng Bắc Kỳ nói riêng và Việt Nam nói chung.
Cũng như lĩnh vực khác, việc lập và khai thác đồn điền phải nộp thuế. Chính sách thuế đối với đồn điền của thực dân Pháp ở Bắc Kỳ nói chung, Hải Dương nói riêng thể hiện qua Nghị định ngày 02/6/1897 của Tồn quyền Đơng Dương về thuế ruộng đất của người Âu ở Bắc Kỳ; Nghị định ngày 21/11/1905; Nghị định ngày 14/01/1910 về thuế đánh vào đất trồng cà phê ở Bắc Kỳ; các nghị định năm 1913 và năm 1915 của Thống sứ Bắc Kỳ nhằm sửa đổi mức thuế phải nộp đối với những ruộng đất đã cấp nhượng cho người Pháp và người bản xứ. Các văn bản thuế đều hướng vào việc giảm nhẹ dần mức thuế đánh vào đất nhượng cho các điền chủ Pháp.
Theo Nghị định ngày 02/6/1897, đất nhượng cho người Pháp chia thành hai loại để đánh thuế: ruộng trồng lúa và các loại ruộng đất khác. Đất nông nghiệp của người Pháp bị đánh thuế theo loại đất và theo cây trồng bắt đầu từ năm 1898. Theo tỷ lệ diện tích, quy định mới về cách tính diện tích ruộng đất của thực dân Pháp khiến số thuế người nông dân Bắc Kỳ nói chung, Hải Dương nói riêng phải nộp tăng lên khoảng 1,7 lần so với trước đây.
Trong khu vực kinh tế đồn điền, các điền chủ đã sử dụng lối bóc lột tư bản chủ nghĩa là sử dụng cơng nhân trả lương cơng nhật. Bên cạnh đó, các điền chủ vẫn sử dụng lối bóc lột phong kiến là phương thức “phát canh thu tô”. 1. Người nước ngồi, kể cả người Hoa, khơng được thụ đắc, khai thác đất đai trên toàn Đơng Dương.
2. Xem Hồng Cơng Lưu: Đồn điền ở đồng bằng Bắc Kỳ từ năm 1884 đến năm 1945, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2017, tr.47. Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2017, tr.47.
Theo báo cáo về hoạt động của các đồn điền nông nghiệp năm 1901, ở Hải Dương có đồn điền của Roustan với diện tích 1.044ha ở Đơng Triều; của Monne với diện tích 1.809ha ở Đông Triều; của Amilhat ở Chí Linh với diện tích 1.809ha; của Becker ở Hiệp Sơn với diện tích 2,28ha; của Trelluyer và Levaché ở Chí Linh với diện tích 280ha; của Sarrau Jean ở Đơng Triều với diện tích 250ha, v.v. đều sử dụng phương thức khai thác phát canh thu tô1.
Vấn đề nhân công trong các đồn điền ở đồng bằng Bắc Kỳ nói chung, Hải Dương nói riêng giai đoạn này đều được thực hiện theo các quy định trong các nghị định năm 1896, 1899, 1910 và 1913 của Thống sứ Bắc Kỳ. Qua các văn bản cho thấy, những quy định về vấn đề nhân công như hợp đồng với nhân công; thuế thân; mối quan hệ giữa người Âu với công nhân bản xứ dùng trong các đồn điền; phương thức quản lý lao động đồn điền; lập các làng đồn điền; vai trò trung gian của các điền chủ trong việc thu và nộp thuế; các hình phạt của điền chủ đối với nhân công; việc khởi kiện của nhân công đối với chủ đồn điền; vấn đề nhân công người nước ngoài... Theo các văn bản trên, mỗi người lao động trên các đồn điền hằng năm phải nộp 2,5 đồng tiền thuế thân, 15 ngày lao động khổ sai khơng được chuộc, cứ 8 người phải có một người đi lính cho Pháp2. Chủ đồn điền có trách nhiệm thu thuế của người lao động sau đó nộp lại cho chính quyền thuộc địa. Việc thuê mướn nhân công trong các đồn điền phải thực hiện bằng hợp đồng lao động.
Đối với khu vực sản xuất nông nghiệp trong các làng xã, địa chủ tiếp tục sử dụng lao động tá điền, bóc lột dưới hình thức phát canh thu tơ và cho vay nặng lãi.
Nhằm tăng năng suất cho sản xuất nông nghiệp, ngồi cây lúa, chính quyền thuộc địa cịn cho thử nghiệm trồng các loại cây trồng mới được du nhập vào địa phương như cà phê, cao su, thầu dầu... Về phân bón, đại bộ phận ruộng đất của địa chủ người Việt, nông dân, tá điền vẫn canh tác theo lối truyền thống. Phân bón dùng trong nơng nghiệp chủ yếu là phân bắc và 1. Xem Etats statistiques des essais de culture et d’exploitation agricole aux provinces du Tonkin (Thống kê về tình hình trồng trọt và khai thác nơng nghiệp ở các tỉnh Bắc Kỳ),
lưu tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Hồ sơ số 151-03, tr.93-94.