gây chèn ép tại chổ trong vùng xoang hang. Thông thường là chèn ép dây VI hay dây III thoáng qua. Cũng có thể gặp chèn ép của bóng ảnh hưởng lên hạch Gasser làm BN chậm nhịp tim, đau vùng dây V, trường hợp nặng có thể gây chống vagal: chậm nhịp tim, tụt huyết áp,…
7.3.7.3. Các tai biến, biến chứng khác
Dị ứng thuốc cản quang: có thể gặp nơn ói, nổi mẩn ngứa, mề đay ngay sau bơm thuốc cản quang vào mạch máu. Đa số các trường hợp đáp ứng tốt với điều trị chống dị ứng, chống cản quang vào mạch máu. Đa số các trường hợp đáp ứng tốt với điều trị chống dị ứng, chống viêm, corticoid.
Suy thận sau dùng thuốc cản quang: ở người trẻ khỏe mạnh, chức năng thận bình thường với liều lượng thuốc chụp thông thường 100 – 150ml thuốc cản quang (liều tối đa không thường với liều lượng thuốc chụp thông thường 100 – 150ml thuốc cản quang (liều tối đa không quá 5ml thuốc cản quang/kg cân nặng) ít khi thấy suy thận sau chụp mạch máu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Chí Cường (2011), “Can thiệp nội mạch điều trị rò động mạch cảnh xoang hang sau chấn thương”, luận án tiến sĩ.
2. Andrew F. Ducruet, et al (2013), “The evolution of endovascular treatment of carotid cavernous fistulas: a single-center experience”, world Neurosurgery, pp 538 – 548.
3. Marcus Bradley (2014), “Carotid cavernous fistula”, Interventional neuroradiology (techniques in interventional radiology), 1st edition, pp 169 – 184.
4. Mark R. Harrigan, John P. Deveikis (2013), Handbook of cerebrovascular disease and neurointerventional technique, 2nd edtion, Springer
5. Neil M. Borden (2007), 3D angiographic atlas of neurovascular anatomy and pathology, Cambridge.
6. Giuseppe Lanzino, Fredric B. Meyer (2012), “Carotid – cavernous fistulas”, Youmans Neurological Surgery, 6th edition, pp 4101 – 4106.
7. Ravi Ramamurthi, Goutham Cugati (2012), “Carotid cavernous fistula”, Ramamurthi and Tandon’s Textbook of Neurosurgery, 3rd edtion, pp 1119 – 1124.
66
8. CHƯƠNG 8