Bệnh nhân phải được thơng khí đầy đủ Kiểm tra nhịp thở và kiểu thở vì thơng khí thể bị ảnh hưởng do liệt cơ hồnh và cơ hơ hấp sau tổn thương tủy cổ cao Cho bệnh nhân thở oxy qua

Một phần của tài liệu Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang (Trang 127 - 130)

IV Xuất huyết não thất hoặc trong não kèm theo SAH lan tỏa hoặc khơng.

Bệnh nhân phải được thơng khí đầy đủ Kiểm tra nhịp thở và kiểu thở vì thơng khí thể bị ảnh hưởng do liệt cơ hồnh và cơ hơ hấp sau tổn thương tủy cổ cao Cho bệnh nhân thở oxy qua

ảnh hưởng do liệt cơ hồnh và cơ hơ hấp sau tổn thương tủy cổ cao. Cho bệnh nhân thở oxy qua sonde mũi hoặc thở máy khi cần.

11.7.1.3. Tuần hồn

Kiểm sốt huyết động là bước quan trọng kế tiếp, theo dõi mạch và huyết áp thường xuyên. Kiểm soát chảy máu và lập đường truyền tĩnh mạch. Trong chấn thương tủy sống, một điều quan trong cần phân biệt là sốc giảm thể tích và sốc thần kinh. Trong sốc thần kinh có: mạch chậm và huyết áp tụt thường gặp trong tổn thương tủy cổ và ngực cao. Khi có sốc thần kinh thì lượng dịch đưa vào tối đa 2,5 L trong 24 giờ đầu, để tránh quá tải cần đo áp lực tĩnh mạch trung tâm hoặc dùng vận mạch dopamine/dobutamine.

11.7.1.4. Corticosteroids

Điều trị với methylprednisolone trong 24 – 48 giờ sau CTCS là một lựa chọn điều trị nên cân nhắc giữa lợi ích và những tác dụng phụ có thể có. Khi sử dụng methylprednisolone người ta thấy có hiệu quả (cải thiện về cảm giác và vận động) sau 6 tuần, 6 tháng, 1 năm ở cả 2 nhóm tổn thương hồn tồn và khơng hồn tồn. Chỉ có hiệu quả khi sử dụng trong 8 giờ đầu sau chấn thương. Những trường hợp sau đây chưa có nghiên cứu và chưa xác định hiệu quả khi sử dụng methylprednisolon: hội chứng chùm đuôi ngựa, vết thương tủy sống, chấn thương nặng đe dọa tính mạng, phụ nữ mang thai, nghiện ma túy, < 13 tuổi, BN đang dùng steroids.

Liều đầu tiên 30mg/kg truyền tĩnh mạch trong 15 phút. Dừng lại theo dõi trong 45 phút. Sau đó, sử dụng liều duy trì 5,4 mg/kg/giờ truyền tĩnh mạch liên tục. Liều duy trì sử dụng trong 23 giờ nếu liều đầu sử dụng ≤ 3 giờ sau chấn thương và 47 giờ nếu liều đầu sử dụng 3 – 8 giờ sau chấn thương.

11.7.2. Phẫu thuật 11.7.2.1. Gãy cổ cao 11.7.2.1. Gãy cổ cao

126

 Làm cứng chẩm cổ: gãy C0 type III, trật C0 – C1.

 Buộc vòng cung sau C1 và C2: gãy mấu răng, gãy trật C1 – C2, vững kém, khớp giả cao. cao.

 Vis qua khớp C1 – C2 đường cổ sau: gãy mấu răng, gãy trật C1 – C2, vững cao, đơn giản, an toàn. giản, an toàn.

 Vis qua khối C1 và cuống C2: gãy trật C1 – C2.  Vis cố định mấu răng đường cổ trước.  Vis cố định mấu răng đường cổ trước.

 Nẹp vis C2 – C3 đường cổ trước: gãy hangman type II – III.

11.7.2.2. Gãy cổ thấp

Điều trị bảo tồn áp dụng cho những trường hợp gãy vững. Phẫu thuật

 Mục đích: hạn chế các tổn thương tiên phát và dự phòng các tổn thương thứ phát, làm vững CS và PHCN. vững CS và PHCN.

 Lối trước: làm vững chắc hơn, ít phá hủy cơ, giải quyết nguyên nhân chèn ép

 Lối sau: thương tổn cài khớp, khó nắn chỉnh bằng lối trước hoặc có nguyên nhân chèn ép từ phía sau. ép từ phía sau.

11.7.3. Gãy cột sống ngực – thắt lưng

 Mục đích phẫu thuật: giải áp mô thần kinh cho phép phục hồi và ngăn chặn tổn thương tiến triển, nắn chỉnh di lệch; phòng tránh gù cột sống, làm vững cột sống, bất động nhanh, giảm tiến triển, nắn chỉnh di lệch; phòng tránh gù cột sống, làm vững cột sống, bất động nhanh, giảm đau, giảm thời gian nằm viện.

 Các phương pháp

 Phương pháp làm cứng lối sau: laminectomy + làm cứng theo Roy – Camille.  Phương pháp làm cứng lối trước: corpectomy và làm cứng.

 Kết hợp cả 2 lối

11.8. BIẾN CHỨNG

 Biến chứng hơ hấp: liệt hồnh, viêm phổi, thun tắc phổi.  Tiêu hóa: loét dạ dày – tá tràng do stress.  Tiêu hóa: loét dạ dày – tá tràng do stress.

 Tiết niệu: nhiễm trùng tiểu và viêm tinh hoàn, viêm tiền liệt tuyến, nhiễm trùng huyết. Cần theo dỏi và vô khuẩn khi đặt sonde tiểu. Cần theo dỏi và vô khuẩn khi đặt sonde tiểu.

 Da: loét do tì đè, cần thay đổi tư thế xoa bóp, giường xoay  Rối loạn tâm thần thường gặp trong bệnh nhân CTTS nặng.  Rối loạn tâm thần thường gặp trong bệnh nhân CTTS nặng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Anders Holtz and Richard Levi (2010), Spinal Cord Injury, Oxford.

2. Daniel K. Park (2012), “Trauma”, Handbook of Spine Surgery, Thieme, pp 114 - 135 3. Mark S. Greenberg (2010), “Spine Injuries”, Handbook of Neurosurgery, 7th edition, Thieme, pp 930 – 1009.

127

Clinical Practice, Thieme.

5. Harry N. Herkowitz and et al. (2011), Rothman – Simeone: The Spine, 6th edition, Saunders.

Một phần của tài liệu Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang (Trang 127 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)