Gãy nhiều mảnh: gãy do lực gập và lực nén ép quá mức Có thể tổn thương cả 3 cột và thường mất vững Nguy cơ khiếm khuyết thần kinh cao do mảnh xương ở bờ sau thân sống chèn

Một phần của tài liệu Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang (Trang 123 - 125)

IV Xuất huyết não thất hoặc trong não kèm theo SAH lan tỏa hoặc khơng.

Gãy nhiều mảnh: gãy do lực gập và lực nén ép quá mức Có thể tổn thương cả 3 cột và thường mất vững Nguy cơ khiếm khuyết thần kinh cao do mảnh xương ở bờ sau thân sống chèn

thường mất vững. Nguy cơ khiếm khuyết thần kinh cao do mảnh xương ở bờ sau thân sống chèn ép vào ống sống.

 Gãy dây đai: tổn thương cả 3 cột do chế gập căng. Mất vững trầm trọng. Ít gây khiếm khuyết thần kinh. khuyết thần kinh.

 Gãy trật: tổn thương nặng nhất, ảnh hưởng cả 3 cột. Mất vững trầm trọng, hầu hết có khiếm khuyết thần kinh nặng nề. khiếm khuyết thần kinh nặng nề.

122

11.4.3.4. Thuyết 3 cột của Denis

Thuyết này cho phép xác định mức độ vững/khơng vững trên CT scan, có giá trị tiên lượng khá tốt. Ông chia làm 3 cột: cột trước, cột giữa và cột sau. Tổn thương mất vững khi ảnh hưởng ≥ 2 cột.

 Cột trước: nửa trước đĩa đệm và thân sống, dây chằng dọc trước.  Cột giữa: nửa sau đĩa đệm và thân sống, dây chằng dọc sau, chân cung.

 Cột sau: phức hợp cung sau (bản sống và các mỏm sống), phức hợp dây chằng, mặt khớp sau (dây chằng vàng, liên gai, trên gai, các mặt khớp).

11.4.3.5. Thang điểm TLICS

Bảng 11.1. Thang điểm TLICS.

Đặc điểm Tổn thương Điểm

Trên hình ảnh học

Gãy lún

Gãy nhiều mảnh hoặc góc gù >15o Gãy dây đai

Gãy trật 1 2 3 4 Tổn thương thần kinh Khơng có Tổn thương rễ Tổn thương tủy hồn tồn Tổn thương tủy khơng hồn tồn

Hội chứng chùm đi ngựa

0 2 2 3 3 Tổn thương phức hợp dây chằng sau Khơng có Nghi ngờ Có tổn thương 0 2 3 ≤ 3 điểm: khơng có chỉ định phẫu thuật

4 điểm: có thể phẫu thuật hoặc khơng ≥5 điểm: phẫu thuật

11.5. LÂM SÀNG

Một chấn thương đột ngột có thể gây chèn ép tủy cấp dẫn đến một loạt các triệu chứng hơi khác so với các rối loạn tiến triển từ từ. Tổn thương tủy hoàn toàn tương ứng với tình trạng cắt ngang, tổn thương tủy khơng hồn tồn do tổn thương một phần nào đó trên thiết diện ngang của tủy. Triệu chứng lâm sàng của tổn thương tủy khơng hồn tồn rất khác nhau phụ thuộc vào vị trí tổn thương trên tủy sống: trước, sau, trung tâm hay bên. Cuối cùng triệu chứng có thể khác nhau theo tính chất của tổn thương là khu trú, đa ổ khu trú hay lan tỏa.

Nắm vững kiến thức về giải phẫu tủy sống cho phép định vị vị trí và phạm vi tổn thương được suy luận từ những triệu chứng lâm sàng. Chẩn đoán định khu (topographic diagnosis: where?) là bước đầu tiên trong chẩn đoán, bước thứ 2 xác định tổn thương đó là gì (what?).

Hỏi bệnh sử và khám lâm sàng là những cơng cụ chẩn đốn quan trọng. Tất nhiên chẩn đoán lâm sàng phải được xác định hoặc loại trừ bởi các xét nghiệm, hình ảnh học, các phương pháp chẩn đoán sinh lý thần kinh.

11.5.1. Triệu chứng tồn thân

123

Hơ hấp: rối loạn hơ hấp khi tổn thương tủy cổ trên C4 hoặc do tổn thương trung khu hô hấp ở hành tủy. Bệnh nhân khó thở, nhịp thở chậm 15 – 20 lần/phút, có thể tử vong.

Tim mạch: mạch chậm 50 – 60 lần/phút, HA tụt 90/60mmHg.

Nhiệt độ: giảm có khi chỉ 36 – 35oC, do rối loạn trung tâm điều hồ thân nhiệt. Có thể gặp trong CTCS cổ C1 – C5.

11.5.2. Khám vận động

 Đánh giá sức cơ: 0/5 (hồn tồn khơng có co cơ), 1/5 (co cơ những không phát sinh

động tác), 2/5 (có cử động khớp nhưng khơng thắng được trong lực), 3/5 (thắng được trọng lực nhưng không thắng được sức cản của tay người khám), 4/5 (có thể chống lại sức cản tay người khám nhưng khơng hốn tồn), 5/5 (bình thường).

Một phần của tài liệu Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang (Trang 123 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)