IV Xuất huyết não thất hoặc trong não kèm theo SAH lan tỏa hoặc khơng.
Liệu pháp mất nước bằng dung dịch ưu trương: luồn catheter vào khoang màng cứng và bơm dung dịch muối ưu trương vào đó Phương pháp này hiện nay rất ít được áp dụng vì nhiều
bơm dung dịch muối ưu trương vào đó. Phương pháp này hiện nay rất ít được áp dụng vì nhiều nguy cơ nhiễm trùng, BN cần phải theo dõi chặt chẽ và điều quan trọng là kết quả không được lâu dài.
Phương pháp hóa tiêu nhân: là phương pháp tiêm men tiêu protein (chymopapain) vào ĐĐ để điều trị thối hóa ĐĐ. 71% các trường hợp trở về với công việc hằng ngày, tuy vậy ĐĐ để điều trị thối hóa ĐĐ. 71% các trường hợp trở về với công việc hằng ngày, tuy vậy phương pháp này cũng có nhiều biến chứng: sốc phản vệ, viêm ĐĐ, tổn thương mạch máu, viêm tắc mạch máu, …
Phương pháp tiêm oxygen vào đĩa đệm: chọc kim vào đĩa đệm qua da ở đường sau bên qua màn hình tăng sáng, sau đó tiêm 5ml ozon oxygen vào đĩa đệm. 37% bệnh nhân giảm đau qua màn hình tăng sáng, sau đó tiêm 5ml ozon oxygen vào đĩa đệm. 37% bệnh nhân giảm đau hồn tồn, 41% lượng ĐĐ thốt vị sau 7 tháng điều trị.
112
Điều trị giảm áp đĩa đệm bằng laser: dùng năng lượng của tia laser để đốt cháy và làm bốc hơi một phần NNĐĐ, nhờ vậy áp lực ĐĐ được giảm bớt, rễ thần kinh được giải phóng khỏi bốc hơi một phần NNĐĐ, nhờ vậy áp lực ĐĐ được giảm bớt, rễ thần kinh được giải phóng khỏi sự chèn ép và những triệu chứng đau rễ sẽ mất đi hoặc giảm đau nhiều. Theo Trần Cơng Duyệt (2004) thì phương pháp điều trị này đạt kết quả tốt là 80%, tai biến và biến chứng hầu như không đáng kể chỉ khoảng 1%.
Điều trị giảm áp đĩa đệm bằng sóng radio: phương pháp dùng sóng radio để đốt cháy NNĐĐ do nhiệt được tạo ra khoảng 40-70oC, phần ĐĐ đốt cháy bị cắt bỏ và hút ra ngoài và tạo NNĐĐ do nhiệt được tạo ra khoảng 40-70oC, phần ĐĐ đốt cháy bị cắt bỏ và hút ra ngoài và tạo ra những đường hầm nhỏ trong lịng ĐĐ. Vì vậy áp lực nội ĐĐ giảm, rễ thần kinh không bị chèn ép và người bệnh đỡ hoặc hết đau.