Các túi phình vỡ

Một phần của tài liệu Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang (Trang 94)

IV Xuất huyết não thất hoặc trong não kèm theo SAH lan tỏa hoặc khơng.

Các túi phình vỡ

 Tỷ lệ các biến chứng sau phẫu thuật đối với các túi phình vỡ bị tác động bởi vơ số các vấn đề có thể ảnh hưởng đến BN SAH.

 Các nghiên cứu dựa trên quần thể cho thấy tỷ lệ tử vong sau 30 ngày là 13,4% và tỷ lệ tử vong sau 1 năm là 13,3 – 17,9%.

 Nghiên cứu ISAT: tỷ lệ tử vong hoặc sống phụ thuộc sau một năm đối với các BN được phẫu thuật là 30,9%.

9.4.1.3. Thời điểm phẫu thuật

Vẫn còn bàn cãi giữa cái gọi là “mổ sớm” (khoảng ≤ 48 – 96 giờ sau SAH) và “mổ trì hỗn” (thường ≥ 10 – 14 ngày sau SAH ).

Mổ sớm được khuyến cáo vì những lý do:

 Nếu thành công, rõ ràng là sẽ loại bỏ được nguy cơ tái xuất huyết.

 Tạo thuận lợi cho điều trị co thắt mạch (đỉnh điểm ở ngày thứ 6 – 8, không xảy ra trước ngày thứ 3) bằng việc làm tăng huyết áp và tăng dịch truyền mà khơng gây nguy cơ vỡ túi phình. ngày thứ 3) bằng việc làm tăng huyết áp và tăng dịch truyền mà khơng gây nguy cơ vỡ túi phình.  Cho phép rữa và loại bỏ những yếu tố gây co thắt mạch từ mạch máu (bao gồm cả việc dùng thuốc làm tan huyết khối).

 Mặc dù tỷ lệ tử vong do phẫu thuật cao, tỷ lệ tử vong chung thấp hơn. Những lý do không nên mổ sớm mà ủng hộ việc mổ trì hỗn: Những lý do không nên mổ sớm mà ủng hộ việc mổ trì hỗn:

 Viêm và phù não là những tổn thương thứ phát nặng nề nhất ngay sau SAH.  Bắt buộc phải vén não nhiều.  Bắt buộc phải vén não nhiều.

 Ở thời điểm đó, mơ não thường mềm và xốp hơn nên việc vén não sẽ rất khó khăn (não dễ bị xé rách bởi các dụng cụ khi vén).

 Những cục máu đông cứng chưa đủ thời gian ly giải gây cản trở phẫu thuật.  Nguy cơ vỡ trong lúc mổ cao khi mổ sớm.  Nguy cơ vỡ trong lúc mổ cao khi mổ sớm.

Một phần của tài liệu Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)