Can thiệp gây tắc phối hợp với phẫu thuật hoặc xạ phẫu hoặc cả hai Rất nhiều bài báo viết về can thiệp gây tắc trước phẫu thuật và trước xạ phẫu được công bố.

Một phần của tài liệu Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang (Trang 81 - 83)

viết về can thiệp gây tắc trước phẫu thuật và trước xạ phẫu được công bố.

 Can thiệp gây tắc trước phẫu thuật

 Mục đích gây tắc trước phẫu thuật là làm giảm kích thước nidus và gây tắc các động

mạch ni nằm sâu mà phẫu thuật khó có thể tiếp cận.

 Trong các báo cáo cho thấy gây tắc trước mổ có thể rút ngắn thời gian phẫu thuật và

80

 Trong series nghiên cứu so sánh những AVM được phẫu thuật khơng gây tắc trước

đó với phẫu thuật được hỗ trợ bằng can thiệp gây tắc cho thấy tỷ lệ biến chứng và tỷ lệ các kết quả tốt/rất tốt là tương tự nhau ở cả 2 nhóm mặc dù trên thực tế nhóm gây tắc trước mổ có tổn thương grade cao hơn.

 Vinuela và cs cho rằng khi gây tắc > 75% nidus của AVM tạo dễ dàng cho phẫu

thuật cắt bỏ, nhưng việc gây tắc < 50% sẽ ít hỗ trợ cho phẫu thuật cắt bỏ.  Can thiệp gây tắc trước xạ phẫu

 Còn nhiều bàn cãi. Việc can thiệp gây tắc trước xạ phẫu có thể làm giảm tác động

của tia xạ lên AVM.

 Mục đích của gây tắc trước khi xạ phẫu là làm giảm thể tích của nidus.

 Các nghiên cứu đa trung tâm gần đây lại cho thấy việc gây tắc trước xạ phẫu làm

giảm tỷ lệ gây tắc của AVM. Cơ chế có thể do:

Các vật liệu gây tắc cản quang có thể làm giảm liều tia xạ đưa đến khối AVM. Mặc khác, một nghiên cứu in vitro tính tốn liều tia xạ sẽ giảm < 0,01 – 0,2% đến khối AVM khi sử dụng keo hoặc onyx trước khi xạ phẫu bằng nguồn cobalt năng lượng cao.

Việc gây tắc nội mạch có thể làm gia tăng tân sinh mạch máu của khối AVM do hiện tượng thiếu oxy tại chổ.

Khi sử dụng các ngun liệu gây tắc khơng dính, việc tái thơng các mạch máu đã tắc cũng có thể xuất hiện.

Biến chứng. Một hệ thống review của 25 báo cáo, bao gồm 2425 BN cho thấy tỷ lệ thương

tật vĩnh viễn của gây tắc nội mạch trước phẫu thuật là 4 – 8,9%.  Tỷ lệ thương tật vĩnh viễn là 2 – 14%.

 Tỷ lệ tử vong 1 – 3,7%.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Christophe Cognard, Laurent Spelle và Laurent Pierot (2008), “Pial Arteriovenous Malformations”, Intracranial Vascular Malformations and Aneurysms, 2nd edition, Springer, pp 51 – 120.

2. James Vincent Byrne (2012), “Vascular Malformations of the Brain”, Tutorials in Endovascular Neurosurgery and Interventional Neuroradiology, Springer, pp 169 – 194.

3. John B. Weigele, Riyadh N. Alokaili và Robert W. Hurst (2012), “Endovascular Management of Brain Arteriovenous Malformations”, Neurointerventional Management: Diagnosis and Treatment, 2nd edition, Informa, pp 374 – 403.

4. Mark R. Harrigan, John P. Deveikis (2013), “Arteriovenous Malformation”, Handbook of

Cerebrovascular Disease and Neurointerventional Technique, 2nd edition, Springer, pp 571 – 602.

5. Mark S. Greenberg (2010), “Arteriovenous Malformation”, Handbook of Neurosurgery,

7th edition, Thiemes, pp 1098 – 1117.

6. William L. Young and Tomoki Hashimoto (2015), “Arteriovenous Malformation Hemodynamics and Vascular Remodeling”, Surgical Endovascular Neuroradiology: Theory and Clinical Practice, 1st edition, Springer, pp 235 – 244.

81

9. CHƯƠNG 9

Một phần của tài liệu Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)