IV Xuất huyết não thất hoặc trong não kèm theo SAH lan tỏa hoặc khơng.
Khớp động là khớp nối các mỏm khớp của đốt sống phía trên với các mỏm khớp của đốt sống phía dưới.
sống phía dưới.
10.2. CƠ CHẾ BỆNH SINH THỐT VỊ ĐĨA ĐỆM
Hình 10.3. Thối hóa đĩa đệm.
10.2.1. Chức năng sinh lý của đĩa đệm
Chức năng giảm xóc: ĐĐ được coi như “chiếc lị xo sinh học”do ĐĐ có tính ưa nước, đàn hồi và khả năng căng phồng lớn nên khi ĐĐ chịu 1 lực chấn động mạnh, ĐĐ sẽ bị ép lại, lực đàn hồi và khả năng căng phồng lớn nên khi ĐĐ chịu 1 lực chấn động mạnh, ĐĐ sẽ bị ép lại, lực chấn thương khi đó sẽ phát tán và bị hấp thu, làm cho lực chấn thương giảm bớt rất nhiều.
Chức năng làm trục cột sống: CS cử động được là nhờ ĐĐ và các khớp nối các đốt sống với nhau. Sự đàn hồi của ĐĐ đảm bảo cho CS quay xung quanh 3 trục: trục ngang, trục dọc, trục với nhau. Sự đàn hồi của ĐĐ đảm bảo cho CS quay xung quanh 3 trục: trục ngang, trục dọc, trục đứng.
Chức năng tạo hình dáng cột sống: nhìn nghiêng CS có 4 đoạn là CS cổ và CSTL lõm ra sau, CS ngực và đoạn cùng-cụt lõm ra trước. Chiều cao và vị trí ĐĐ đã góp phần tạo nên hình sau, CS ngực và đoạn cùng-cụt lõm ra trước. Chiều cao và vị trí ĐĐ đã góp phần tạo nên hình dáng CS.
10.2.2. Nhân nhầy đĩa đệm luôn chịu tải trọng của cơ thể
Do CS luôn ở tư thế đứng thẳng nên đĩa đệm luôn chịu tải trọng tĩnh cũng như tải trọng động của cơ thể.
Tải trọng tĩnh: khi đo áp lực nội ĐĐ của CSTL L4 – L5 lúc nghỉ ngơi ở người khỏe mạnh khoảng 60 – 80kg/cm2. mạnh khoảng 60 – 80kg/cm2.
Tải trọng động: khi đi lại, chạy nhảy, mang vác hoặc xách nặng sẽ làm cho áp lực nội ĐĐ tăng lên rất cao. ĐĐ tăng lên rất cao.
10.2.3. Quá trình thối hóa đĩa đệm
Q trình thối hóa đĩa đệm là một phần q trình thối hóa tự nhiên, thường bắt đầu sau tuổi 25. Do ĐĐ luôn chịu tải trọng tĩnh cũng như tải trọng động của cơ thể nên theo thời gian ĐĐ dần dần bị thối hóa. Q trình thối hóa diễn ra như sau: theo thời gian ĐĐ mất nước dần, các sợi collagen và preteoglycan được thay thế bằng mô xơ. Khi lực tải tác động lên ĐĐ lớn và
103
lặp đi lặp lại làm cho khả năng đáp ứng của ĐĐ ngày càng yếu, từ đó trên hệ thống vòng sợi xuất những kẽ rạn nứt và tạo nên những khe hở ở các hướng khác nhau, thường thấy ở mặt sau bên của vòng sợi. Những khe nứt ngày càng rộng hơn, đến một mức độ nào đó NNĐĐ sẽ đi qua khe nứt này, thúc ép dây chằng dọc sau và lồi vào ống sống. Những khe nứt này làm suy yếu vòng sợi và sự lồi ra của NNĐĐ dẫn đến kết quả là giảm chiều cao ĐĐ. NNĐĐ lồi ra có thể vơi hóa và hình thành gai xương ở nơi bám của NNĐĐ vào thân sống. Chính những điều này gây hẹp đường kính ống sống cũng như gây hẹp lỗ liên hợp.
10.3. PHÂN LOẠI THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM 10.3.1. Phân loại theo định khu 10.3.1. Phân loại theo định khu
Dựa vào định khu giải phẫu người ta chia thoát vị đĩa đệm là 3 loại: TVĐĐ CS cổ, TVĐĐ CS ngực, TVĐĐ CSTL.
10.3.2. Phân loại theo hướng thoát vị của nhân nhày đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm ra trước do nhân nhày đĩa đệm phát triển ra trước thân đốt sống, ít gặp và thường khơng có biểu hiện đau rễ thần kinh.
Thoát vị đĩa đệm ra sau do nhân nhày đĩa đệm thốt vị ra sau về phía ống sống, hướng thốt vị này gồm các thể:
Thoát vị trung tâm: NNĐĐ chèn ép chính giữa mặt trước tủy (TVĐĐ cổ, ngực) hoặc chèn ép chính giữa bao cùng (TVĐĐ thắt lưng). chèn ép chính giữa bao cùng (TVĐĐ thắt lưng).
Thoát vị bên do NNĐĐ thoát ra sau-bên chèn ép rễ thần kinh một bên, BN biểu hiện chỉ đau một chân. đau một chân.