Hoàn cảnh ra đờ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Đinh Thị Thu Thủy (Chủ biên) (Trang 47 - 50)

I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC DIEM của

1. Hoàn cảnh ra đờ

Từ sau chiên tranh thế giới lần thứ nhất, đặc biệt đầu những năm 30 của thê' ký XX tình hình kinh tế. chính trị. xã hội của nước Anh và thế giới có nhiều biến động lớn. Ngay từ đầu thế kỷ XX ở Anh cũng như ớ các nước tư bản đã cơng nghiệp hố. lực lượng sán xuất phát triển mạnh cả về quy mơ, trình độ và đặc biệt là tính chất xã hội hố cao. Với một nền kinh tế khổng lồ có tính chất xã hội cao và sự cạnh tranh gia tâng địi hỏi phải có sự điều chỉnh của nhà nước vào quá trình phát trien kinh tê' - xã hội.

Thực tê' là lúc này các mâu thuẫn kinh tê' - xã hội ớ các nước tư bản (mà trước hết là ở Mỹ và Anh) diễn ra gay gắt. Sự hoạt động tự phát của nền kinh tê' đã dẫn đến những cuộc khủng hoảng lớn cho nền kinh tế. Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1921 mà đặc biệt là cuộc đại khủng hoảng kinh tê' thế giới kéo dài từ 1929 - 1933 bắt đầu ở Mỹ sau đó lan

sang các nước tư bản khác, đã chứng tỏ học thuyết “tự điều chỉnh kinh tế” của trường phái cổ điển và cổ điển mới, tư tưởng “bàn tay vơ hình” của A. Smith và “thăng bằng tổng quát” của L. Walras khơng cịn phù hợp nữa. Khủng hoảng kinh tế kéo dài, các nhà máy đóng cửa. sa thải hàng loạt cơng nhân. Người lao động khơng có thu nhập hoặc thu nhập quá thấp làm cho sức mua càng giảm sút. mâu thuẫn xã hội diễn ra gay gắt càng đe doạ sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản.

Lúc này ở Anh. chủ nghĩa bảo thủ đang thống trị. chế độ bản vị vàng được áp dụng trở lại. sức mua tiền tệ tăng khuyến khích nhập khẩu, do vậy càng hạn chế đầu tư, gánh nặng của thất nghiệp càng leo thang. Trước những tình hình đó, nhu cầu thực tiễn đặt ra là phải có một học thuyết kinh tế mới cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản đang suy thoái, giúp nén kinh tế tư bản thốt ra khói khủng hoảng.

Cuối cùng là sự thành công cúa lý luận của chủ nghĩa giữa Mác - Lênin về nền kinh tế kế hoạch hoá trong thực tiễn ớ Liên Xô (trước đây) vừa bắt buộc, vừa tạo tiền đề cho các nhà kinh tê' học tư sản, tính đến khả năng của nhà nước trong điều tiết kinh tế.

Lý thuyết kinh tế của J.M. Keynes là sàn phẩm của một trí tuệ và tổng hợp tất cá các hoàn cảnh cơ bản trên.

Trường phái Keynes do John Maynard Keynes (1883 - 1946) sáng lập. Ông sinh ra ở Anh. là nhà kinh tế nổi tiếng ở Anh và thế giới tư bản, là nhà khoa học cần cù, nghiêm túc có năng lực bẩm sinh, sinh ra trong một gia đình trí thức điển hình và được đào tạo trong một mơi trường thuận lợi.

Bố ông, John Ne ville Keynes giảng dạy tại trường đại học Cambridge về logic học và kinh tế chính trị học. Mẹ ơng, Florence Ada là một trong những người phụ nữ đầu tiên tốt nghiệp đại học Newham College. Bà là người phụ nữ đầu tiên trở thành cố vấn thị chính ở Cambridge vă năm 1932 được bầu làm thị trướng là người rất có ảnh hưởng đến Keynes. Trong sự nghiệp khoa học của ông. cũng như A. Marshall, thầy giáo trực tiếp xuất sắc của mình, J.M. Keynes bắt đầu từ tốn học. Năm 14 liiổi. với vị trí thứ nhất về tốn, ơng vào trường đại học Eton và tốt nghiệp với “điểm ưu tồn diện” óng được quyền vào trường đại học Hồng gia ở Cambridge với mơn học lựa chọn là tốn học. Giống như A. Marshall và chính A. Marshall đã khuyến khích “cậu học trị” Keynes trở thành nhà kinh tế học. Năm 1909. ông làm trợ lý giảng dạy tại trường đại học Cambridge và sau đó trớ thành giáo sư kinh tế nổi tiếng ở đó. Ơng là một chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, tín dụng và lun thông tiền tệ, làm cố vấn cho nhà vua và chính phủ Anh về ngân khố quốc gia. một người hoạt động thực tiễn và là một nhà thương lượng trong liên minh Anh, Pháp, Mỹ và Nga chống chủ nghía phát xít. Nãm 1911 ơng là tổng biên tập tạp chí “Kinh tế” (The Economic Journal) và tạp chí “Hội kinh tế học Hồng gia” (Royal Economic Society) và làm cho đến cuối đời. Ông viết nhiều tác phẩm như "Tien tệ Ân Độ và tài chính” (1913) “Cải cách tiền tệ” (1923); “Bàn về tiền tệ” (1930).., và nổi tiếng nhất là tác phẩm “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ” (1936).

'"Có hai nãm ơng làm việc tại vãn phịng kinh doanh ớ Ân độ trước khi trở thành nhà kinh tế theo lời khuyên của cha mình.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Đinh Thị Thu Thủy (Chủ biên) (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)