V. LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIEN KỈNH TẾ ĐƠÌ VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIEN
c. Lý thuyết tăng trưởng của mơ hình kinh tê nhị nguyên.
Arthur Lewis là nhà kinh tế học gốc Jamaica, năm 1955, ưong tác phẩm “Lý thuyết về phát triển kinh tế" đã đưa ra mơ
hình kinh tế nhị ngun, đưa ra cách giải thích hiện đại về mối quan hệ giữa hai khu vực: nông nghiệp và công nghiệp. Năm 1979 ông được nhận giải thưởng Nobel về kinh tế. Sau đó, mơ hình kinh tế nhị ngun của ông được các nhà kinh tế học John Fei và Gustar Ranis áp dụng vào phân tích q trình tăng trưởng ở các nước đang phát triển.
Tư tưởng cơ bản của mơ hình này là chuyển số lao động dư thừa sang các ngành hiện đại do hệ thống tư bản nước ngoài đầu tư vào các nước lạc hậu. Quá trình này sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển. Bởi vì trong khu vực kinh tế truyền thống đất đai vốn đã chật hẹp, lao động lại quá dư thừa. Ngoài số lao động cần đủ cho sản xuất nơng nghiệp cịn có lao động thừa làm các ngành nghề lặt vặt, buôn bán nhỏ, phục vụ trong gia đình và lao động phụ nữ ... Số lao động dơi dư này khơng có cơng ăn việc làm, nên năng suất giới hạn bằng không. Hay nói cách khác, họ khơng có tiền lương và thu nhập. Vì vậy, khi có một mức lương cao hơn so với khu vực này thì các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi sẽ có ngay nguồn cung sức lao động không giới hạn từ nông nghiệp chuyển sang và do đó, họ chỉ phải trả lương theo nguyên tắc năng suất giới hạn. Phần còn lại thuộc về các doanh nghiệp. Nhờ đó, các chủ doanh nghiệp thu hổi được vốn, có lợi nhuận và tiếp tục tái sản xuất mở rộng.
Theo các nhà kinh tế học trường phái “nhị nguyên", việc chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực cơng nghiệp có hai tác dụng. Một là chuyển bớt lao động ra khỏi lĩnh vực nông nghiệp chỉ để lại lượng lao động đủ để
tạo ra sản lượng cố định, từ đó nâng cao sản lượng theo dầu người. Mặt khác, việc di chuyển này sẽ làm tăng lợi nhuận trong lĩnh vực công nghiệp, tạo điều kiện nâng cao mức tăng trưởng và phát triển kinh tế nói chung.
Đường DD là đường nãng suất giới hạn; ov là tiền lương; OL là lao động
Trên đồ thị, ov, là mức lương trung bình và OL! là mức sử dụng lao động. Như vậy, OVị PL| là tổng số tiền lương và VjDP là lợi nhuận của nhà tư bản. ov2 là mức tiền lương trong khu vực truyền thống. ov2 < OVj vì chi phí cho sản xuất trong khu vực đô thị lớn hơn, giá cả sinh hoạt đắt đỏ hơn. Mặt khác, do yếu tố tâm lý; nếu mức OV; khơng lớn hơn ov2 sẽ có tình trạng di dân từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp. Do đó có tích luỹ tư bản, nâng cao năng suất lao động nên DD chuyển thành D'D'. Do mức lương OVj không thay đổi (ở mức lương này các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi ln được cung cấp nguồn lao động dồi
dào) nên mức sử dụng lao động chuyển sang OL2 tiền lương bây giờ OVjP’I^, còn lợi nhuận của nhà tư bản là OVịDP' . Nếu quá trình đẩy, đường năng suất giới hạn tiếp tục diễn ra, tiền lương vẫn giữ nguyên ở mức OV] và nguồn lao động vẫn dổi dào thì khu vực cơng nghiệp có được mức độ tăng trưởng không giới hạn.