I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC DIEM của
b. Đặc điểm của phương pháp luận
Thứ nhất, cũng như ciíc đại biểu của trường phái mới. phương pháp nghiên cứu cùa J. M. Keynes dựa trẽn cơ sứ tám lý chủ quan. Tuy vậy. nếu các nhà kinh tê' học thuộc trường phái cổ điển mới. dựa vào tâm lý cá biệt thì ngược lại. phương pháp của J. M. Kevnes lại dựa vào tàm lý xã hội. Trong lý thuyết cứa ông những phạm trù phản ánh tâm lý xã hội sống động như khuynh hướng tiêu dùng, khuynh hướng liêì kiệm được sứ dụng phổ biến.
Thứ hai, ngược lại với các nhà cổ điển mới phương pháp phân tích kinh tê' của ơng lại là phương pháp phân tích vĩ mơ có hệ thống. Theo ơng việc phíìn tích kinh tê' phải xĩ phát từ các tổng lượng lớn đê nghiên cứu mối liên hệ cưa các tống lượng đó và khuynh hướng chuyến biến của chưng. Trên cơ sớ nghiên cứu những tổng lượng này có thể rút ra những kết luận chung vận dụng cho các đơn vị kinh tế cá biệt. Cụ thể khi phân tích ơng đưa ra ba đại lượng làm cơ sớ cho việc xây dựng mơ hình kinh tê' vĩ mơ.
Một là đại lượng xuất phát (đại lượng xác định). Đây là những đại lượng được coi là không thay đổi hay thay đổi chậm, gồm các yếu tố như: trình độ chun mơn và số lượng hiện thời của lực lượng lao động sẩn có. chất lượng và số lượng thiết bị của thiết bị sẵn có. kỹ thuật hiện có. mức độ cạnh tranh, các thị hiếu và thói quen của người tiêu dùng cũng như cấu trúc xã hội. Thực tế đây không phải là những yếu tò' bất biến mà ở đây ông cho là không xét hoặc không tính đén những hậu quá thay đổi của chúng.
Hai là đại lượng khả biến độc lập. Đó là những khuynh hướng tâm lý như khuynh hướng liêu dùng, khuynh hướng tiết kiệm, khuynh hướng đầu tư. ưa chuộng liền mặt. đồ thị hiệu q biên của vốn và lãi suất. Nhóm này chính là co' sở hoạt động của mơ hình, là địn bẩy bào đảm cho sự hoạt động của các lổ chức kinh tế tư biín chủ nghĩa.
Bét là. đại lượng khả biến phụ thuộc, là khối lượng việc làm và thu nhập quốc dân. Đại lượng này cụ thế hố tình trạng nền kinh tế. Các đại lượng này thay đổi theo sự tác động của Ciíc biến cố độc lập hay do các đại lượng khá biến độc lập chi phối.
Giữa các đại lượng khả biến độc lập và khả biến phụ thuộc có mơi liên hệ với nhau.
Nếu ký hiệu Q là giá trị sản lượng hiện tại. R là thu nhập, c là tiêu dùng. I là đầu tư và s là tiết kiệm và Q=R thì:
Giá trị sản lượng = Tiêu dùng + Đầu tư Hay: Mặt khác: Q = c + I R = c + s (1) (2)
Do đó: Tiết kiệm = Thu nhập - Tiêu dùng
Tức là: s = R - c (3)
Kết hợp (1) và (2) ta suy ra đầu tư bằng tiết kiệm hay I = s, đó cũng là điều kiện đảm bảo cho cầu hiệu quả và là cơ sở cho sự ổn định.
Thứ ba, học thuyết kinh tế của J.M. Keynes ra đời thực sự đã trở thành phương thuốc hữu hiệu cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản đang trong thời kỳ suy thoái và là cơ sở lý luận cho sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư bản độc quyền. Học thuyết này được các nhà kinh tế học, giai cấp tư sản và nhà nước tư bản đánh giá cao. Tuy vậy, phương pháp luận của ơng có tính siêu hình vì ơng coi lý thuyết của mình đúng trong mọi chế độ xã hội phát triển.