Đặc điểm vé nội đung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Đinh Thị Thu Thủy (Chủ biên) (Trang 50 - 51)

I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC DIEM của

a. Đặc điểm vé nội đung

Thứ nhất, đối lập với tư tưởng của trường phái cổ điển và cổ điển mới, ông không đồng ý với quan điếm về sự cân bàng kinh tế dựa trên cơ sở tự điều tiết cúa thị trường tự do. Ơng kịch liệt phê phán chính sách kinh tê của chủ nghĩa bảo thủ và cho rằng tình trạng không ốn định của nền kinh tế, khủng hoảng và thất nghiệp ngày càng gia tãng khơng phải là hình tượng nội sinh của chủ nghĩa tư bản. mà là do chính sách kinh tê' lỗi thời, bảo thủ thiếu sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tê' đã gây ra. Theo ông vấn đề nan giải nhất, nguy hiểm nhâì đối với chủ nghĩa tư bản khơng phải là khủng hoảng, lạm phát mà là khôi lượng thất nghiệp và việc làm. Vì vậy trong lý thuyết kinh tê' của ông đều tập trung vào giải quyết 2 vấn đề lớn là tâng trưởng và việc làm trên cơ sớ phát huy vai trò điều tiết nền kinh tê' của nhà nước.

Thứ hai, khi đưa ra mô hình kinh tê' vĩ mơ với 3 đại lượng làm cơ sớ cho việc nghiên cứu J.M. Keynes chỉ ra rằng điều kiện bảo đảm cho tái sản xuất bình thường, thúc đẩy tăng trưởng, giải quyết tình trạng khủng hoảng và thất nghiệp là đầu tư bằng tiết kiệm (1 = S). khuyến khích đầu tư và giítm tiết kiệm.

Thứ ba, lý thuyết của J.M. Keynes đánh giá cao vai trò của tiêu dùng, của lĩnh vực trao đổi, coi đây là nhiệm vụ sô' một mà các nhà kinh tế học phải giải quyết. Theo ông khi việc làm tãng lên thì thu nhập cũng tăng lên, do đó, có sự

tăng lên của tiêu dùng. Nhưng do khuynh hướng tâm lý nên mức tăng của tiêu dùng chậm hơn mức tăng của thu nhập nên cầu tiêu dùng giảm và do đó cầu có hiệu quả giảm xuống. Đây là nguyên nhân gây ra khủng hoảng, thất nghiệp và trì trệ trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Muốn đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm cân đối cung và cầu thì cần phải tăng cầu tiêu dùng, tìm biện pháp kích thích cầu có hiệu quả. Rõ ràng lý thuyết của Kevnes là lý thuyết trọng cầu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Đinh Thị Thu Thủy (Chủ biên) (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)