II. NHŨNG NỘI DUNG cơ BẢN CỦA HỌC THUYẾT CỦA J M KEYNES
c. Hiệu quả giới hạn của tư bản
Mục đích của bất cứ nhà đầu tư nào cũng là để tìm kiếm lợi nhuận hay làm cho vốn của mình sinh lợi. Khi
nghiên cứu hiệu quii giới hạn của tư bán (hiệu suất biên cùa vốn) và lãi suất J. M. Keynes phân biệt nhà tư bản cho vay với doanh nhân. Nhà tư bản cho vay là người có vốn hoặc có thể khơng có vồn phải đi vay tư bán đầu tư kinh doanh nhằm thu lợi nhuận.
Khi doanh nhân mua một khoán tài sản đầu tư hay tài sản cố định người đó mua quyền đế thu về một loạt các khoản lọi tức trong tương lai do sử dụng các khoản tài sán đầu tư đó sinh ra. Keynes gọi các khoản thu nhập đó là ‘’lợi tức triển vọng của vốn đầu tư” hay “thu hoạch tương lai” của vốn đầu tư. Đó là chênh lệch giữa sơ’ tiền bán hàng với phí tổn cần thiết để sán xuất ra hàng hố đó. Ngược léứ. vó'i "thu hoạch lương lai" của vốn đầu tư là giá cung cầu tài sán tư bán. Mức giá này không phải là giá thị trường mà tài sán tư bán đó có thể được mua mà là mức giá đủ khuyến khích nhà sản xuất làm thêm một đơn vị tài sản dó. Ơng gọi là “chi phí thay thê"” tài sán đó (hay phí tổn thay thế). Quan hệ giữa “thu hoạch lương lai” của thêm một đơn vị tài sán tư bán và phí tổn thay thế để sản xuất ra sản phẩm đó được gọi là “hiệu suất giới hạn” của vốn hay hiệu quả giới hạn của tư bán. Nói cách khác, “hiệu quả giới hạn” của tư bản là khoản chênh lệch giữa “thu hoạch tương lai” của vơn tư bíin do sán xuất thêm một đơn vị sản phấm mang lại với phí tổn thay thế đê sán xuất ra nó.
Những phân tích tiếp theo cúa Keynes cho thấy cùng với việc tăng lãi của vốn đầu tư, thì "hiệu quả giới hạn" của tư bản sẽ bị giảm xuống, có thể nêu hai nguyên nhân cơ bản là:
Thứ nhất, đầu tư tãng sẽ làm khối lượng hàng hoá trên thị trường tăng hay tăng cung. Điều này làm cho giá cả hàng hoá trên thị trường giảm xuống và kéo theo sự giám sút của “thu hoạch tương lai”.
Thứ hai. đầu tư tãng. sản xuất được mở rộng do vậy Cílu về lài sản tư bán tãng lên làm giá cung của nó tãng theo tức là phí tổn thay thế tâng (hình VIII. 1).
Hình VHÌ.l: Quan hệ giữa hiệu quả tư bản và vốn đầu tu'.
Hình VIII. 1 cho chúng ta thấy mối quan hệ nghịch giữa đầu tư với “hiệu quá giới hạn” của tư bản. Quan hệ này gợi cho chúng ta bước đầu có ý niệm về "tính chất hai mặt" của đầu tư.
Đầu tư có ý nghĩa rất lớn đê giải quyết việc làm. Đến lượt nó. sự khuyến khích đầu tư lại phụ thuộc một phần vào lãi suất. Ngay cả khi người ta có vón tư bản thì người ta cũng chỉ tiếp tục đầu tư khi “hiệu quá giới hạn” của nó lớn hơn lãi suất. Trường hợp vay vốn đế đầu tư thì lình hình cịn rõ ràng hơn. Như vậy. lãi suất chính là giới hạn tối thiếu cúa việc tính tốn lỗ lãi đê đầu tư hay nói chính xác hơn là sự chênh lệch giữa "hiệu quả giới hạn" cúa tư bản với lãi suất chính là giới hạn của các cuộc đầu tư. Chênh lệch giữa “hiệu quả giới hạn” của tư bản và lãi suất càng lớn thì sự khuyến khích đầu tư càng tăng lên và ngược lại.