Quan điểm của các đại biểu tư sản cổ điển: A Smith và D Ricardo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Đinh Thị Thu Thủy (Chủ biên) (Trang 148 - 149)

I. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ ÍCH LỢI CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ NHỮNG CÔNG cụ CHÍNH

d. Quan điểm của các đại biểu tư sản cổ điển: A Smith và D Ricardo.

Smith và D. Ricardo.

Gắn với tư tưởng nền kinh tế tự điều tiết, không cần nhà nước can thiệp và sự hài hoà dân tộc, A. Smith cho rằng thương mại quốc tế sẽ đem lại lợi ích cho tất cả mọi người, khái quát hơn là cho mọi nước. Ơng cho rằng sự giàu có của một nước bao gồm số hàng hố và dịch vụ có sẩn ở nước đó. Ơng đã tiếp tục tư tưởng lọi thế tuyệt đối của các nhà kinh tế học trước đó và đưa lý thuyết lợi thế tuyệt đối lên tầm cao mới, làm cơ sở lý luận cho hoạt động thương mại quốc tế.

Cũng như A.Smith, Ricardo tán thành mậu dịch tự do và ủng hộ chủ trương bảo vệ nó. Tự do trao đổi làm giàu cho một nước bằng cách nới tay với tới những sự giàu có của nước khác. Theo Ricardo, “bn bán với nước ngồi là rất có lợi đối với một nước, bởi vì nỏ làm tăng thêm số lượng và chủng loại đồ vật mà người ta có thể dùng thương nghiệp để mua và tung ra dổi dào những hàng hoá rẻ, nó khuyến khích và tạo thuận lợi cho tích luỹ tư bản”.

Ricardo chỉ cho chúng ta thấy, khơng thể có nhập khẩu lâu dài về hàng hoá mà lại khơng có xuất khẩu những hàng hố khác và ngược lại; món thưởng xuất khẩu, tức là lợi nhuận xuất khẩu, không phải là việc nâng cao hay hạ thấp giá cả lúa mì trong thị trường nội địa mà là hạ thấp giá cả đó đối với người tiêu thụ nước ngồi. Ngoại thương chỉ có thể điều tiết bằng cách thay đổi giá cả tự nhiên chứ không phải thay đổi giá trị tự nhiên. Việc thay đổi giá cả tự nhiên do có sự thay đổi trong việc phân phối của kim loại quý gây ra.

Ông khẳng định, ngoại thương sẽ tồn tại trong bất cứ những điều kiện nào, do những quy luật kinh tế quyết định.

Một trong những quy luật đó theo Ricardo là quy luật lợi

thế so sánh. Đây là lý thuyết cho phép các quốc gia tham

vào thương mại quốc tế, lợi dụng nó để làm giàu, ngay cả khi khơng có lợi thế tuyệt đối.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Đinh Thị Thu Thủy (Chủ biên) (Trang 148 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)