III. LỊCH SỬ LÝ THUYẾT LỢI THẾ so SÁNH
Bergeron người Canada lại đưa ra nghịch lý nhằm bác
bỏ định lý Heckscher - Ohlin - Samuelson.
Vassily Leontief ừong một cơng trình nghiên cứu về sản
xuất nội địa và ngoại thương cơng bố năm 1953. Ơng khẳng định: sự tối ưu trong phân công quốc gia về lao động sẽ đạt được nếu mỗi nước xuất khẩu các mặt hàng sản xuất rộng rãi bằng thứ yếu tố sản xuất tương đối phong phú nhất tại nước ấy. Nếu theo mơ hình ấy, Hoa Kỳ lẽ ra phải xuất khẩu các sản phẩm có hàm lượng lớn tư bản, nhưng thực tế, Mỹ xuất khẩu
sản phẩm chủ yếu có hàm lượng lao động cao. Đây là điều mà lý luận thương mại quốc tế cần có câu giải đáp.
Richard Bergeron là người Canada. Trong thời gian gần
đây ông đề cập nghịch lý phản lại thuyết lọi thế so sánh trong thương mại quốc tế. Theo ông, lọi thế so sánh do Ricardo đưa ra đầu thế kỷ XIX sau này được Samuelson lặp lại và phát triển ữong thời đại ngày nay đã tỏ ra khơng cịn đứng vững.
Ví dụ, sự trao đổi lúa mì và vải giữa hai nước A và B ngày nay không đúng nữa, vì những người trao đổi với nhau khơng bao giờ có năng lực đầu tư ngang nhau, lợi nhuận được đầu tư lại không giống nhau v.v... Chẳng hạn, sự tự do hoá giữa hai nước A và B kiểu lợi thế so sánh là khơng có lợi cho nước kém ưu thế hơn. Tự do hố trong nơng nghiệp là không thể được, người ta đang lo âu về tự do hoá châu Âu. Sẽ là một sự tàn ác khi đặt những nước chênh lệch nhau quá lớn đứng đối diện nhau trên thương trường quốc tế..
Ông chỉ ra rằng, nước Mỹ, 67 đại diện lợi thế so sánh với thế giới thứ ba thì ai có lợi và sẽ ra sao khi một nước xố đi lợi thế so sánh của nước khác.
Theo ơng, chính giá trị gia tăng là cái cho phép đánh giá có nên trao đổi thương mại quốc tế hay khơng? Nếu chuyên mơn hố đi đến làm nghèo, làm kiệt quệ tài nguyên quốc gia thì sẽ ra sao?
Thương mại quốc tế ngày nay còn đặt dưới sự chi phối độc quyền quốc tế, độc quyền sở hữu công nghiệp. Do vậy, buộc người ta phải xem xét lại lý luận thương mại quốc tế ngày nay về nhiều mặt