LÝ THUYẾT TÀNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA PHÁI CỔ ĐIỂN MỚ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Đinh Thị Thu Thủy (Chủ biên) (Trang 130 - 132)

PHÁI CỔ ĐIỂN MỚI

Các nhà kinh tế học cổ điển mới đã cố gắng giải thích nguồn gốc của sự tăng trưởng thông qua hàm sản xuất. Hàm số này nêu lên mối quan hệ giữa sự tăng lên của đầu ra với sự tăng lên của các yếu tố đầu vào: vốn. lao động, tài nguyên và khoa học - công nghệ.

Hàm sản xuất: Y = F (K, L, R. ụ...) Trong đó:

- Y: Tổng sản phẩm xã hội.

- K: Khối lượng tư bản được sử dụng - L: Số lượng lao động.

- R: Đất đai và điều kiện tự nhiên được huy động vào sản xuất.

-1: Thời gian

Theo dạng hàm sản xuất trên. Cobb - nhà toán học, Douglas - nhà kinh tế học người Mỹ đã đưa ra phương trình sản xuất, sau này được Tinbergen - nhà kinh tế học người Hà Lan bổ sung thêm. Phương trình có dạng:

Y = A. K«. LP. erl (1)

Trong đó A: là hệ số tỷ lệ

K-P: là hệ số của tư bản và lao động. Trường hợp K và L không thay đổi về chất lượng và hiệu quả thì 01 >3 đánh giá ảnh hưởng của K và L như là các yếu tố thuần túy về số lượng khơng có tác động của tiến bộ kỹ thuật.

Tổng 01 +3 là mức tăng sản phẩm do tăng quy mơ sản xuất, có thể có trường hợp sau:

1) a +p = 1; Các yếu tố sản xuất tăng lên n lần, khối lượng sản phẩm cũng tăng lên n lần.

2) K +3 > 1: Mức tăng sản phẩm vượt mức tăng các yếu tố sản xuất.

3) “ +3 < 1: Mức tăng sản phẩm thấp hơn mức tăng các yếu tố sản xuất.

Với “ +? = 1: Phương trình (1) có thể biến thành phương trình tăng trưởng của năng xuất lao động:

Trong đó: -- là mức trang bị vốn và 2- là mức độ

L L

năng xuất lao động phương trình (1) với điều kiện trên còn được dùng để nghiên cứu thơng qua tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm.

Như vậy, hàm sản xuất Cobb-douglas chỉ ra những yếu tố cơ bản tác động đến tăng trưởng kinh tế. Mỗi sự gia tăng thêm một yếu tố sản xuất sẽ làm gia tăng thêm sản lượng đầu ra. Nhưng, mỗi nhân tố đều có vai trị nhất định sự đóng góp của từng nhân tố vào tăng trưởng kinh tế là khơng

giống nhau. Trong đó, lao động được coi như nguồn vốn ban đầu thiết yếu, khoa học - cơng nghệ có vai trị quan trọng nhất đối với tăng trưởng kinh tế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Đinh Thị Thu Thủy (Chủ biên) (Trang 130 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)