Đầu tư và số nhân đầu tư

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Đinh Thị Thu Thủy (Chủ biên) (Trang 60 - 63)

II. NHŨNG NỘI DUNG cơ BẢN CỦA HỌC THUYẾT CỦA J M KEYNES

b. Đầu tư và số nhân đầu tư

- Đầu tư:

Sự phân tích đầu tư của Keynes được thực hiện cùng với nhũng nghiên cứu về tiết kiệm. Khái niệm này được ơng trình bày tập trung trong phần II. chương 6 và chương 7 (quyển II).

Đầu tư hiện tại. theo ơng. đó là sự lãng thêm giá trị hiện lại cho số trang thiết bị. là két quá cúa Cííc hoạt động sán xuất trong thời kỳ đó. Tổng mức đầu tư (I) là sơ' chênh lệch giữa sơ tiền mà nghiệp chú bó ra đê mua thành phẩm của các nghiệp chủ khác so với chi phí đã sử dụng trang thiết bị của thời kỳ đó. Phần chênh lệch này là số tăng thêm vào trang thiết bị sản xuất do kết quả của các hoạt động sản

xuất cùa thịi kỳ này. ơng gọi đó là đầu tư của cúa thời kỳ này. Cịn sơ' gia tăng ròng cho trang thiết bị san xuất, sau khi đã trù đi phần giam giá trị thông thường cua trang thiết bị. do hao mon qua sử dụng và những thay đối không luờng trước được vê giá trị trang thiết bị đó được ghi vào Lài khoản vốn. ịng gọi đó là đầu tư rịng cứa thời kỳ đó.

Khi phán lích đầu tư Keynes khẳng định la đấu tư và tiêì kiệm là phù hợp với nhau. Khối lượng đầu tu là kết quả của thái độ chung của các nghiệp chú cá thể. nó phái bằng với khối lượng tiết kiệm vì cá hai đều là phần dõi ra của thu nhập so với liêu dùng.

- Só' nhân đầu tư

Sơ' nhân đầu tư được trình bày gắn liền vói khuynh hướng tiêu dùng giới hạn vì cái trước có quan hệ nhân quả với cái sau.

Só' nhân đầu tư là quan hệ tỷ lệ giữa gia tãng thu nhập so với gia tâng đầu tư. Nó phàn ánh mức tăng thu nhập khi đầu tu' tăng và cho chúng ta biết khi đầu tư tăng thì thu nhập sẽ đưực khuyếch đại lên bao nhiêu lần. “Nó cho chúng ta biết rằng khi có một lượng thêm vể đầu tư tổng hợp. thì thu nhập sẽ tãng thêm một lượng bàng k lần míre tãng đầu tư”. Nếu chúng ta gọi k là số nhân thì:

1. dR k - —-

di Trong đó:

dR: là gia tăng thu nhập dl: là gia tăng đầu tư k : là số nhân

Từ phương trình trên có thể suy ra: dR = k X di

Rõ ràng là với một mức giii tăng dầu tư (I) nào đó. (hu nhập sẽ được khuyếch đại bàng đúng k lần. Nguyên nhan cúa sự gia lãng thu nhập khi gia tăng đầu tư nằm ớ chính quan hệ giữa thu nhập và đầu tư của lâì cả các tầng lớp kinh doanh và liêu dùng của cộng đồng đó. Đầu tư của lớp ngúi này biến thành thu nhập của lớp người kia. thu nhập nà\ trờ ihành đầu tư mới của họ. đầu tư mới này lại lạo thành ihu nhập của lớp người sau nữa. Cứ như vậy với một lượng gia tăng tổng hợp ban đầu. nó hình thành một chuỗi biến hóa về đầu tư và thu nhập. Hậu quả tích cực ciia số nhân trước hết là phóng đại thu nhập lên. kéo theo sự gia tăng của cầu bổ sung cóng nhân. Do đó số nhân có một ý nghĩa trực liếp, lớn đối với vấn đề ‘‘việc làm”.

Theo J. M. Keynes số nhân có mơi liên hệ phụ thuộc với khuynh hướng tiêu dùng giới hạn. Từ việc cho ràng đáu tư (I) băng tiết kiệm (S) nên theo óng di = dS. tức là mức gia tãng đầu tư bằng mức gia tãng tiết kiệm. Thay dl = dS vào phương trình trên để tính k ta có:

1 dệ dR , _ dR , , _ dR _ dR k = — hay k = —- = ——— = dl dS dR-dC

Thuần tuý về mật toán học, k chĩ phụ thuộc và tỷ lệ thuận với khuynh hướng tiêu dùng giới hạn (dC/dR); khuynh hướng tiêu dùng giới hạn càng tăng thì số nhân càng lớn và ngược lại. “Nếu khuynh hướng tiêu dùng gần bằng một, thì những biến động nhỏ về đầu tư sẽ dẫn đến những biến động lớn hơn về công việc làm; nhưng đồng thời, một lượng tăng thêm đầu tư tương đối nhỏ sẽ dẫn đến tình trạng có việc làm đầy đủ. Mặt khác nếu khuynh hướng tiêu dùng giới hạn khơng lớn hơn số khơng bao nhiêu thì những biến động nhỏ về đầu tư sẽ dẫn tới những biến động nhỏ tương ứng về việc làm, nhưng đồng thời, việc này có thể địi hỏi một gia lượng lớn về đầu tư để tạo ra tình trạng có việc làm đầy đủ”.

Sử dụng khái niệm số nhân, Keynes nhằm giải thích về ý nghĩa của các chính sách đầu tư của nhà nước vào các cơng trình cơng cộng. Thí dụ: nhà nước đầu tư 1 tỷ để xây dựng tuyến đường sắt từ London đến NewYork. Giả sử khuynh hướng tiêu dùng giới hạn trong xã hội là 0,75 thì số nhân k= 1/(1-0,75) = 4

Lúc này với đầu tư của nhà nước là 1 tỷ thì thu nhập trong xã hội sẽ đạt mức 4 tỷ (dR = 4 X ltỷ = 4 tỷ).

Tuy vậy hiệu quả của số nhân trong nước có thể bị phá bỏ do tiết kiệm và nhập khẩu; ngược lại gia tăng xuất khẩu có thể làm tăng hiệu quả của số nhân.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - TS. Đinh Thị Thu Thủy (Chủ biên) (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)