II. NHŨNG NỘI DUNG cơ BẢN CỦA HỌC THUYẾT CỦA J M KEYNES
a. Khuynh hướng tiêu dùng và khuynh hướng tiết kiệm
- Thu nhập:
Theo J. M. Keynes thu nhập được hình thành từ số tiền thu được do các nghiệp chú bán hàng hoá cho người tiêu dùng và các nghiệp chù khác.
- Tiêu dùng và khuynh hướng tiêu dùng:
Trong “lý thuyết chung” của J. M. Keynes vấn đề tiêu dùng (hay lý thuyết về cầu) có một vai trị đặc biệt quan trọng. Ớ đây, ơng rất quan tâm đến những định đề mà các nhà cổ điển bỏ qua (như D. Riacacdo bỏ qua vấn đề tổng
cầu) hay nêu ra mà lại không phù hợp (quan điểm “cung tạo ra cầu của chính nó” của J. B. Say). Đồng thời ông dành nhiều sự chú ý đến nghiên cứu “cầu”, tiêu dùng và khuynh hướng tiêu dùng. Lý thuyết về “cầu” tiêu dùng và khuynh hướng tiêu dùng được ơng trình bày rải rác trong nhiều chương song tập trung nhất là trong chương 3 (quyển I); Chương 8. chương 9 (quyển III).
- Cầu và tiêu dùng
Hạt nhân của lý thuyết của Keynes là “việc làm”. Ông nhận thấy khối lượng nhân công được xác định bới giao điểm giữa hàm số cầu tổng hợp và hàm số cung tổng hợp vì tại điểm này dự kiến mức lợi nhuận của nghiệp chủ đạt được mức tối đa. Hay số lượng việc làm phụ thuộc vào tổng cung và tổng cầu (hay cầu thực tế). Tuy nhiên, khác với các nhà cổ điển và cổ điển mới. Keynes cho rằng trong hai nhân tố tác động xác định khối lượng việc làm thì tổng cung giữ vai trị thụ động, nó chịu tác động của tổng cầu. Số lượng lao động mà các nghiệp chủ quyêì định sử dụng tuỳ thuộc vào tổng cầu. Đến lượt mình tổng cầu bao gồm số tiền mà cộng đồng định tiêu dùng và số tiền mà cộng đồng định dành cho đầu tư mới và do vậy nó phụ thuộc vào các yếu tố: mức chi tiêu cá nhân của mỗi gia đình, mức chi tiêu cho đầu tư. mức chi liêu của chính phu và chi liéu rịng của nước ngồi đối với hàng hố sản xuất trong nước (xuất khẩu rịng). Theo óng trong một nền kinh tê khá phát triển, tống cầu thường không theo kịp với tổng cung vì lúc đó xu hướng tiết kiệm một phần thu nhập cao sẽ tăng lên. Do vậy tồn tại một nghịch lý đó là sự “bần cùng giữa sự phồn
vinh”. Vì tình trạng cầu thực tế không đủ khiến cho mức tãng việc làm phải dừng lại trước khi đạt được tình trạng tồn dụng nhân công.
Sự thiếu hụt cầu thực tế sẽ cản trở quá trình sản xuất và với những cộng đồng càng giàu có thì khoảng cách giữa mức sản xuất thực tế và mức sản xuất tiềm năng sẽ càng rộng vì vậy, các nhược điểm của hệ thống kinh tê' càng rõ rệt và càng trầm trọng hơn.
- Khuynh hướng tiêu dùng:
Tiêu dùng là một trong những bộ phận của tổng cầu. Theo Keynes thu nhập được chia thành tiêu dùng và tiết kiệm. Từ đó ơng thấy có hai khuynh hướng xảy ra đối với tiều dùng và tiết kiệm. Trong đó khuynh hướng tiêu dùng là tương quan hàm số giữa thu nhập và số chi tiêu cho tiêu dùng rút ra từ thu nhập đó.
Có tám nhân tố cản trở tiêu dùng, tức khuyến khích tiết kiệm đó là: dự phịng, nhìn xa thấy trước, tính tốn chi li; cải thiện mức sống, tự lập; kinh doanh; kiêu hãnh và hà tiện.
- Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn:
Lý thuyết khuynh hướng tiêu dùng giới hạn (khuynh hướng biên trong tiêu dùng) được Keynes tập trung phân tích trong chương 10 - quyển III. Đây là một trong những nội dung mà ông đặc biệt quan tâm. Vấn đề này được coi như là một mắt xích trong hệ thống tự động dẫn đến mâu thuẫn mà nền kinh tê' thị trường tự phát.
Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn là tương quan tỷ lệ giữa phần thu nhập gia tãng dành cho tiêu dùng so với mức
gia tăng thu nhập. Ơng nói khuynh hướng tiêu dùng giới hạnlàdC/dR.
Trong đó:
dC: Tiêu dùng gia tăng tính theo đơn vị tiền lương. dR: thu nhập gia tăng
Theo J. M. Keynes trạng thái tinh thần của cộng đồng là: Khi tổng thu nháp thực tế tăng lên. thì tổng tiêu dung cũng lãng lên, nhưng khóng phái là cùng một tịng số như nhau, cả dC và dR có dấu hiệu giống nhau nhưng dR lớn hơn dC. Theo ông khi thu nhập thấp hơn hoặc chỉ bằng với mức tiêu dùng cần thiết, người ta phải dành toàn bộ thu nhập cho tiêu dùng. Khi thu nhập vượt quá mức này sẽ xuất hiện thiên hướng dành một phần thu nhập cho tiết kiệm mặc dù mức tiêu dùng có tăng lên. Khi thu nhập tuyệt đối tãng lên nữa. đặc biệt khi họ đạt được mức tiện nghi nào đó rồi. họ sẽ trích từ phần thu nhập tăng thêm cho tiết kiệm nhiều hơn còn phần cho tiêu dùng thêm ít đi. Nói cách khác theo ơng khuynh hướng tiêu dùng giới hạn giám dần cùng với mức tăng của thu nhập, ngược lại khuynh hướng tiết kiệm thì tăng lên. Ơng nhận xét là các quốc gia hay cộng đổng càng giàu có thì khuynh hướng tiêu dùng giới hạn càng kém đi.
Tù sự phân tích trẽn ơng đi đến kết luận là: Cùng với việc làm tãng sẽ làm tãng thu nhập, vì vậy, cũng làm tăng tiêu dùng. Song do khuynh hướng tiêu dùng giới hạn giâm dẫn đến sự giảm sút tương đối cầu tiêu dùng. Đó là ngun nhân gây ra tình trạng trì trệ và thất nghiệp ở các cộng đổng tiên tiến. Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn biến động trong
khoảng từ 0 đến 1. Có thể minh hoạ nội dung quy luật này bằng bảng VIII. 1.
+ Tiết kiệm:
Tiốt kiệm là phần dôi ra của thu nhập so với tiêu dùng. Cũng tương tự như thế tiết kiệm rịng là phần dơi ra của thu nhập ròng so với tiêu dùng.
Tiết kiệm = Thu nhập - Tiêu dùng Hay s = R - c
Bânỵ VỈII.I: Xu liướng tiêu clùng Vcì tiết kiệm