44dưỡng phẩm chất đạo đức, trau dồi kiến thức, sống đúng danh phận, trách nhiệm và

Một phần của tài liệu Thông tin Khoa học (Số 9 - năm 2018) (Trang 44 - 45)

3. Ý nghĩa đạo làm ngƣời trong Nho giáo nguyên thủy đối với thế hệ trẻ Việt Nam

44dưỡng phẩm chất đạo đức, trau dồi kiến thức, sống đúng danh phận, trách nhiệm và

dưỡng phẩm chất đạo đức, trau dồi kiến thức, sống đúng danh phận, trách nhiệm và nghĩa vụ của mình.

Thực chất của ỘTu thânỢ là ra sức bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức. ỘTu thânỢ là tự sửa mình, tu dưỡng bản thân, hồn thành tốt cơng việc của mình. Mạnh Tử nói: "Thiên hạ quốc gia, gốc của thiên hạ là ở nước, gốc của nước là ở nhà, gốc của nhà là ở bản thân mỗi người" 5, tr.772 . Con người tu thân tốt là con người có đầy đủ năm phẩm chất: Nhân, nghĩa, lễ, trắ, tắn. Tu thân tức là tự sửa mình theo ỘlễỢ và cũng là thái độ ứng xử theo đạo cương thường. Theo ngơn ngữ hiện đại thì tu thân là tự mình tách ra làm hai, mình vừa là chủ thể vừa là đối tượng nhận thức. Đó là quá trình tự khám phá, tự điều chỉnh hành vi của mình, tự nhận thức lại mình. Muốn sửa mình thành người có đức hạnh thì trước hết cần phải giữ cái tâm cho chắnh, cái ý cho thành rồi mới hiểu về sự vật. Giữ cái tâm của mình cho chắnh tức là khơng nên tức giận, sợ hãi, hoặc vui say quá đà. Vì sự mưu toan sẽ làm cho cái tâm con người thiên lệch, không hiểu rõ đúng, sai, ngay thẳng.

Năm phẩm chất trong Ngũ thường có thể gọi là tiêu chuẩn để đánh giá người quân tử trong xã hội phong kiến. Trong thời đại ngày nay, những tư tưởng đó của Nho giáo nguyên thủy vẫn còn nguyên giá trị. Thế hệ trẻ cần tu dưỡng bản thân, để trở thành người có Nhân, có Lễ, có Nghĩa, có Trắ, có Tắn.

Tiêu chuẩn đầu tiên của Nho giáo về người quân tử là phải có Nhân. Nhân được biểu hiện qua những việc làm cụ thể của con người như cung kắnh với bề trên, nhân nhượng với người dưới, trung thực với người, quan trọng hơn cả là lòng yêu thương con người. Nếu làm trái với những điều đó thì đều là làm trái với đức Nhân, qua đó để khẳng định Nhân là đạo đức của con người, là hành vi ứng xử, là cách đối nhân xử thế giữa người với người. Nhân vừa bao la vô cùng nhưng Nhân cũng rất gần gũi với mọi người, Nhân gắn liền với bản chất tự nhiên của con người. Chữ Nhân ngày nay mà thế hệ trẻ cần phải có đó là lịng nhân ái, nhân nghĩa, hay diễn nghĩa một cách đơn giản là tình thương yêu của con người với con người trong cộng đồng được thể hiện bằng quan tâm chăm sóc giúp đỡ sẻ chia khi người khác bị gặp phải khó khăn, bất trắc. Nó bao gồm cả quan tâm, tha thứ, trân trọng quyền làm người, tạo điều kiện phát huy năng lực cá nhân...

Lễ trong tư tưởng Khổng Tử không chỉ là lễ giáo, nghi thức kỷ cương định ra có danh có khắ dứt khốt. Mà quan trọng hơn, Lễ là đức của con người, nhất là người cầm quyền. Lễ còn là đạo đức của bậc quân tử cũng như kẻ thứ dân. Nho giáo quan niệm về Lễ với nội dung là những chuẩn mực những quy định, nguyên tắc, những yêu cầu trong các hoạt động của con người và trong các quan hệ xã hội: vua phải yêu thương bề tôi, bề tôi phải tận trung với vua, cha mẹ phải yêu thương con cái, con cái phải hiếu kắnh cha mẹ. Từ khi chào đời đến khi nhắm mắt và cả khi ngồi một mình cũng phải

Một phần của tài liệu Thông tin Khoa học (Số 9 - năm 2018) (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)