52bản pháp luật để điểu chỉnh và quản lý các hoạt động khoáng sản Luật khoáng sản,

Một phần của tài liệu Thông tin Khoa học (Số 9 - năm 2018) (Trang 52 - 54)

3. Ý nghĩa đạo làm ngƣời trong Nho giáo nguyên thủy đối với thế hệ trẻ Việt Nam

52bản pháp luật để điểu chỉnh và quản lý các hoạt động khoáng sản Luật khoáng sản,

bản pháp luật để điểu chỉnh và quản lý các hoạt động khoáng sản. Luật khoáng sản, luật dầu khắẦ Đối với Tây Nguyên có văn bản quan trọng: Quyết định số 167/2007/QĐ Ờ TTg ngày 01/ 11/2007 của thủ tướng chắnh phủ về quy hoạch và phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng bơ xắt giai đoạn 2007 Ờ 2015, có xét đến 2025. Nhý vậy hành lang pháp lý đã được hình thành tạo điều kiện thuận lợi để thăm dị, khai thác bơ xắt Tây Nguyên. Quản lý chặt chẻ, thường xuyên hoạt động khai thác và chế biến bô xắt. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, chắnh trị từng giai đoạn và đưa ra hướng đi khai thác phù hợp.

Việt Nam nên cân nhắc tham gia tổ chức Sáng kiến minh bạch trong ngành cơng nghiệp khai khống (EITI). Việc tham gia tổ chức này có vai trị quan trọng, giúp cho ngành khai khoáng Việt Nam tránh được những nguy cơ tham nhũng, tiêu cực, lãng phắ tài nguyên trong khai thác, nâng cao tắnh minh bạch và trách nhiệm giải trình , góp phần thúc đẩy ngành khai khống Việt Nam phát triển bền vững, qua đó sẽ góp phần trực tiếp tăng hiệu quả trong khai thác bô xắt ở Tây Nguyên.

Hiện đại hóa máy móc, thiết bị, các hoạt động trong tất cả các khâu từ khai thác đến chế biến, cố gắng tận dụng được các quặng kèm theo.

Tìm cách tiếp cận để mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm sau khi chế biến bô xắt, bởi thực tế hiện tại bô xắt Tây Nguyên chỉ xuất khẩu ra duy nhất thị trường Trung Quốc.

Nghiên cứu các loại cây trồng phù hợp với đặt điểm thổ nhưỡng sau khi hoàn thổ ở vùng đã tiến hành khai thác bô xắt.

Phát triển mạnh các ngành cơng nghiệp chế biến có sử dụng nguyên liệu bơ xắt nhằm nâng cao giá trị khống sản.

3. Kết luận

Qua bài tốn bơ xắt Tây Ngun ta thấy trong quá trình phát triển kinh tế, chúng ta ln ln phải giải bài tốn về sự đánh đổi, nói cách khác là làm sao hy sinh những lợi ắch nhỏ nhất để đạt được những lợi ắch lớn nhất. Trong đó, nhất thiết lợi ắch của quốc gia, khu vực và của nhân dân phải được coi trọng. Khơng thể vì muốn giảm suất đầu tư khai thác bô xắt, mà khi xây dựng một loạt các dự án lớn, đơn vị khai thác lại bất chấp các nguy cơ rõ ràng về môi trường, kinh tế, văn hoá xã hội. Cách làm hiện nay của Tập đoàn than khống sản Việt Nam khơng chỉ làm các nhà khoa học bức xúc, mà khó có thể nhận được sự đồng thuận của người dân, dù họ đang sống nghèo trên vùng mỏ bơ xắt. Song khi nhìn nhận một vấn đề không nên phủ nhận tất cả theo mặt tiêu cực mà phải xem xét thực tế những dự án mà kinh phắ đầu tư lớn lại mang tắnh chất thắ điểm đã làm được gì theo sự nhìn nhận khách quan và nếu được nên cố gắng khắc phục, sửa đổi những hạn chế để dự án có hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên làm như vậy phải nghiên cứu đánh giá kỹ lưỡng cái ắch Ờ cái hại để đi đến quyết định cuối cùng.

53

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Trung Thuận và nnk (2012), Thực trạng quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản trong bối cảnh phát triển bền vững ở Việt Nam. NXB Khoa học và

Kỹ thuật, Hà Nội.

2. Trần Văn Trắ, Vũ Thị Khúc và nnk (2009) Địa chất và tài nguyên Việt Nam. NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội.

3. Quốc hội ban hành (2010), Luật khoáng sản, Hà Nội.

4. Viện tư vấn phát triển, phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam (2011), Sáng kiến minh bạch trong ngành cơng nghiệp khai khống EITI và khả năng tham gia của Việt Nam, Hà Nội.

54

Một phần của tài liệu Thông tin Khoa học (Số 9 - năm 2018) (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)