- Về phắa giảng viên
4. Kết luận và kiến nghị
111 họp định hướng, trao đổi với từng phụ huynh để biết về hồn cảnh gia đình và đặc
họp định hướng, trao đổi với từng phụ huynh để biết về hồn cảnh gia đình và đặc điểm của từng trẻ sắp ra trường.
Thứ hai, tuyên truyền và hướng dẫn công tác nuôi con theo khoa học cho cha mẹ trẻ. Theo đó nhà trường sẽ tuyên truyền cho cha mẹ trẻ cách nuôi con theo khoa học, phê phán những tập quán lạc hậu, phản khoa học trong chăm sóc giáo dục trẻ. Đồng thời, hướng dẫn cha mẹ cách trò chuyện với trẻ về những nội dung liên quan đến việc đi học ở trường tiểu học. Hướng dẫn cha mẹ ở nhà hỏi trẻ 5 tuổi để biết được các con mong muốn gì khi đi học ở trường tiểu học. Hướng dẫn trẻ mẫu giáo 5 tuổi về nhà hỏi các anh chị hàng xóm đang học tiểu học xem khi bắt đầu lên lớp Một thì cần phải chuẩn bị gì và làm thế nào để học tốt ở trườngẦ
Thứ ba, tổ chức các hoạt động giao lưu giữa hai bậc học có sự tham gia của cha mẹ: Cho trẻ đến thăm trường mới cùng với các bạn sẽ học cùng. Cho trẻ tham gia vào các hoạt động với các anh chị ở trường Tiểu học. Cho trẻ 5 tuổi gặp gỡ giáo viên ỘmớiỢ ỜGiáo viên chủ nhiệm chứ không phải là lãnh đạo nhà trường cho trẻ đi thăm trường tiểu học, gặp gỡ với anh chị lớp trên.
3. Kết luận
Chuyển từ trường mầm non lên trường tiểu học là một bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời của trẻ. Việc nhận diện được những khó khăn mà trẻ phải đối mặt ở giai đoạn này cũng như xác định được yếu tố ảnh hưởng tới giai đoạn chuyển tiếp sẽ góp phần khơng nhỏ vào việc hỗ trợ trẻ chuyển tiếp thành công. Sự sẵn sàng của trẻ, sự sẵn sàng của gia đình và sự sẵn sàng của nhà trường sẽ là cơ sở để xây dựng biện pháp hỗ trợ trẻ chuyển tiếp. Thực hiện tốt các biện pháp hỗ trợ trẻ chuyển tiếp là góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục mầm non và chất lượng giáo dục tiểu học.
Sự thành công của đứa trẻ trong học tập sau này không chỉ phụ thuộc vào đứa trẻ mà còn phụ thuộc vào nhà trường, giáo viên, những người trong gia đình và cộng đồng nơi trẻ sinh sống. Hỗ trợ trẻ đúng lúc, đúng chỗ đúng nội dung và phương pháp chắnh là tạo bước đệm cho trẻ phát triển đúng ở giai đoạn sau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục Mầm non (Ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nxb Giáo dục Việt Nam. HN.
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2017), Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho Cán bộ quản
lý và giáo viên mầm non năm 2017. Nxb Giáo dục Việt Nam. HN.
3. Nguyễn Thị Hịa (2009), Giáo trình Giáo dục học Mầm non, Nxb ĐHSP Hà Nội,
112