- Chuẩn bị cho tiết dạy minh họa
4. Một số giải pháp đổi mới PPD Hở Trƣờng CĐSP Đà Lạt nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên hiện nay
173 + Yêu cầu SV phải biết được các giai đoạn của quá trình nhận thức, mối quan hệ
+ Yêu cầu SV phải biết được các giai đoạn của quá trình nhận thức, mối quan hệ mật thiết giữa các giai đoạn nhận thức để từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận cho hoạt động nhận thức và hoạt thức tiễn của bản thân.
+ Yêu cầu triển khai bằng sơ đồ tư duy trước khi triển khai bằng văn bản: (Giai đoạn từ nhận thức cảm tắnh đến nhận thức lý tắnhMối quan hệ giữa nhận thức cảm tắnh, nhận thức lý tắnh với thực tiễn. Từ thực tiễn đến nhận thức - tái thực tiễn - tái nhận thứcẦ).
+ Yêu cầu SV trình bày nội dung trên slide, thể hiện rõ cấp độ nội dung cần đạt được. Vắ dụ 3: Chương Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
ỘTồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, vậy tại sao có những trường hợp tồn tại xã hội đã mất đi nhưng ý thức xã hội lại chưa mất đi; tồn tại xã hội sinh ra rồi nhưng ý thức xã hội chưa sinh ra?Ý nghĩa của vấn đề này trong việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộcỢ.
+ Yêu cầu SV chuẩn bị nội dung trên PowerPoint. + Yêu cầu SV phải giải thắch được vì sao.
+ Yêu cầu SV vân dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết vấn đề thực tiễn: (Tắnh độc lập tểương đối của ý thức xã hội. Trong việc xây dựng nền VH VN cần phải tiếp thu, kế thừa đồng thời phát huy các giá trị VH vốn có của dân tộcẦ).
+ Yêu cầu SV trình bày nội dung chắnh.
Để phát triển tư duy cho người học, GV phải có khả năng xác định các loại tư duy cần thiết trong các câu hỏi, bài tập của mình để từ đó thiết kế nội dung, phương pháp thực hiện giúp SV đạt được kết quả tốt; các câu hỏi, bài tập tư duy sẽ giúp SV giải quyết các vấn đề một cách mạch lạc, logic và hơn hết là có thể vận dụng kiến thức đã lĩnh hội vào các tình huống mang tắnh thực tiễn.
2.2.4. Đánh giá năng lực tự học của SV
Khi mục tiêu giáo dục hướng vào phát triển năng lực của người học thì kiểm tra đánh giá phải phản ánh được mức độ phát triển năng lực. Kiểm tra đánh giá không chỉ là đo lường kết quả mà còn chắnh là nội dung phương pháp giáo dục và chỉ ra các bước tiếp theo cần thực hiện cho người học để đạt mục tiêu đã đề ra. Vì vậy, GV khơng những phải biết đánh giá chắnh xác, công bằng kết quả học tập, rèn luyện của SV mà còn để điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp, đồng thời giúp SV phát triển khả năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
2.2.5. Xây dựng tiêu chắ để SV tự đánh giá, đánh giá chéo
Với mục tiêu bồi dưỡng năng lực thiết kế công cụ đánh giá cho SV, ở ngay những câu hỏi bài tập đầu học phần, GV cần phải xây dựng hệ thống tiêu chắ đánh giá để SV căn cứ vào đó thực hiện câu hỏi và để nhận xét bài làm của thành viên trong lớp. Sau mỗi bài tập khi SV tiến hành thực hiện trên lớp, GV yêu cầu các thành viên trong lớp đánh giá, nhận xét quá trình các bạn thực hiện bài tập đã chuẩn bị, sau đó GV thu bài tập