3. Ý nghĩa đạo làm ngƣời trong Nho giáo nguyên thủy đối với thế hệ trẻ Việt Nam
46nghĩa vụ tuy thể hiện sự bất công về giới nhưng cũng mang lại sự ổn định cần thiết
nghĩa vụ tuy thể hiện sự bất công về giới nhưng cũng mang lại sự ổn định cần thiết trong xã hội mà các nhà cầm quyền mong muốn. Trong khi nam giới được học kiến thức văn, võ thì nữ giới được học đạo làm vợ với nội dung là nữ công, gia chánh và đức hạnh người phụ nữ cần có. Người phụ nữ Nho giáo hồn hảo phải đạt đủ Tứ đức: ỘCông, dung, ngôn, hạnhỢ, lần lượt với ý nghĩa là giỏi nữ công gia chánh, dung nhan sắc sảo, nói năng ý nhị, và giữ đức hạnh của người con gái. Những chuẩn mực đạo đức đó cho đến ngày nay vẫn cịn ngun giá trị, có ý nghĩa to lớn trong việc giáo dục các phẩm chất đạo đức cá nhân tốt đẹp cho người phụ nữ, nâng cao phẩm giá của người phụ nữ. Hoàn thiện bản thân theo các chuẩn mực: ỘCông, dung, ngôn, hạnhỢ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội hiện đại: không chỉ đảm đang cơng việc gia đình mà cịn tham gia tắch cực vào cơng việc xã hội, xứng đáng danh hiệu Ộgiỏi việc nước, đảm việc nhàỢ.
Chúng ta biết rằng, ở thế hệ trẻ, tri thức đạo đức được chuyển hóa thành niềm tin đạo đức rõ ràng và lúc đó mọi hành vi đã có tắnh nguyên tắc rõ rệt. Khi nhân cách của thế hệ trẻ phát triển khá đầy đủ thì lúc đó việc xem xét, đánh giá hay cư xử bất cứ điều gì, họ cũng dựa trên quan điểm, niềm tin đạo đức của mình. Lương tâm đã trở thành nhân tố điều chỉnh hành vi đạo đức. Sự hình thành đạo đức của các em do ảnh hưởng của tác động bên ngoài mà trước hết là do tác động giáo dục của nhà trường, xã hội, gia đình sẽ dần chuyển thành sự tự giáo dục mà trong đó sự tu dưỡng là yếu tố cơ bản. Vậy ta có thể hiểu sự tự tu dưỡng trắ thức, đạo đức là một hành động tự giác, có hệ thống mà mỗi cá nhân thực hiện đối với bản thân mình. Từ tư tưởng Ộtu thânỢ của Nho giáo, chúng ta thấy được rằng, sự tu dưỡng của thế hệ trẻ Việt Nam là một yêu cầu tự nhiên của mỗi cá nhân ở trình độ nhận thức đã phát triển. Mọi cá nhân đều cần làm cho mình tốt lên, bồi bổ tình cảm và ý chắ của mình, khắc phục những thói hư tật xấu, làm cho mình biết phân biệt điều thiện với điều ác.
Khổng Tử yêu cầu người quân tử phải tu thân. Ngày nay, để hoàn thành trách nhiệm của một người chủ tương lai của đất nước, thế hệ trẻ đã không ngừng tu dưỡng đạo đức cá nhân, tự rèn luyện, tự đánh giá, tự điều chỉnh mình theo các giá trị đạo đức. Thực tế chứng minh rằng, sự tác động có mục đắch của giáo dục chỉ bắt đầu phát huy tác dụng khi có sự hưởng ứng của đối tượng một cách tự giác. Khổng Tử khuyên mọi người muốn thực hiện lý tưởng của mình phải thường xuyên tu dưỡng và học tập. Ông thường nhấn mạnh việc học tập, học để hiểu biết, học để giúp đời. Ơng rèn luyện mình phải học, học không biết chán, dạy không biết mỏi.
4. Kết luận
Tư tưởng về đạo làm người trong quan hệ với bản thân mình của Nho giáo nguyên thủy đã được các thế hệ người Việt Nam kế thừa, tiếp biến trở thành nét văn hóa đặc sắc của dân tộc ta. Những tư tưởng ấy đã cổ vũ thế hệ trẻ Việt Nam trong thời