Thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịc hở Lâm Đồng

Một phần của tài liệu Thông tin Khoa học (Số 9 - năm 2018) (Trang 55 - 57)

Trước đây, lao động trong ngành Du lịch ở Lâm Đồng chỉ có khoảng 35- 45% qua đào tạo. Trong vòng 3 năm nay (2012-2015) tỉ lệ này tăng lên 60%, đến năm 2016-2017 đạt trên 70% nhờ sự liên kết với Đại học Đà Lạt, Đại học Yersin và 4 trường cao đẳng khác. 5

Ngành du lịch tỉnh đang phấn đấu đến năm 2020, có 85-90% nhân lực được qua đào tạo và có cấp chứng chỉ nghề. Yêu cầu của đào tạo là phải tạo ra nguồn nhân lực có năng lực làm việc thực sự, đào tạo nghiêng về thực hành chứ không chỉ trên lý thuyết. Theo thống kê năm 2013, tồn tỉnh có khoảng 8.000 lao động đang làm việc tại các đơn vị kinh doanh du lịch; trong đó, có 5.500 lao động đang làm việc trong lĩnh vực lưu trú, 800 lao động trong lĩnh vực lữ hành - vận chuyển và 1.700 lao động trong các khu, điểm du lịch. Năm 2017, tồn tỉnh có khoảng 9675 lao động làm việc trong ngành du lịch [5]. Hiện Lâm Đồng có 6 trường đào tạo nhân lực cho ngành du lịch từ bậc công nhân lành nghề đến đại học, hàng năm cung cấp hơn 500 cử nhân và khoảng 1.500 lao động trung - sơ cấp. Nguồn nhân lực này tuy có kiến thức, có lý thuyết, nhưng vẫn phải huấn luyện về khả năng thắch ứng với môi trường làm việc, quản trị chuyên môn, kỹ năng giao tiếp và ngoại ngữ...

Tắnh đến cuối năm 2017, Lâm Đồng có 957 cơ sở lưu trú du lịch với tổng số hơn 17.300 phịng, trong đó có 193 khách sạn từ 1 đến 5 sao với khoảng 5.790 phòng, bao gồm 19 khách sạn cao cấp từ 3-5 sao với gần 2.390 phòng. Thành phố Đà Lạt chiếm trên 90% tổng cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh và có 38 đơn vị kinh doanh lữ hành vận

56 chuyển 5 . Nhìn trên con số có thể thấy, cơ sở vật chất chỉ đáp ứng cho lượng du chuyển 5 . Nhìn trên con số có thể thấy, cơ sở vật chất chỉ đáp ứng cho lượng du khách bình dân, đi theo đồn với nhu cầu dịch vụ giá thấp.

Đà Lạt hiện nay đã và đang hình thành nhiều khu resort được xếp hạng với các dịch vụ cao cấp hướng đến đối tượng khách hàng biết lựa chọn, thưởng thức và đánh giá dịch vụ..., càng đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao. ỘNgành Du lịch Đà Lạt Ờ Lâm Đồng đang rất thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao cho các vị trắ quan trọng trong các nhà hàng, khách sạn, khu resort...Ợ (ông Lê Minh Sơn, Tổng Thư ký Edensee lake resort & spa khẳng định). Tuy nhiên, số lượng khách sạn 3-5 sao, resort cao cấp ở Đà Lạt chưa vượt qua con số 30, nên mở lớp đào tạo nhân sự cấp cao hoặc đào tạo các chức vụ quản lý du lịch thực sự chưa cấp thiết ở thời điểm này. Nhưng, những vị trắ chủ chốt của các khách sạn, resort cao cấp như Sài Gòn - Đà Lạt, Minh Tâm, Sammy, Hoàng Anh Đất Xanh, La Sapinnet... đều là những người được đào tạo bài bản và chuyên nghiệp bởi Tập đoàn Arccord (Pháp) từ những năm 1990.

Qua những con số trên có thể thấy nguồn nhân lực ngành du lịch của Lâm Đồng nói riêng và khu vực Tây Nguyên nói chung đã có những bước phát triển mạnh mẽ về số lượng và tăng dần về chất lượng. Tuy nhiên, theo nhận định chung, trình độ chun mơn nghiệp vụ của lao động du lịch Tây Nguyên vẫn còn kém so với các khu vực Duyên hải miền Trung, miền Nam, miền Bắc, trình độ ngoại ngữ còn hạn chế.

- Dự thảo chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến 2020 và tầm nhìn đến 2030. Theo nhiều chuyên gia, những hạn chế này xuất phát từ việc các cơ sở đào tạo, chương trình đào tạo, giáo trình, cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên đào tạo du lịch của Tây Nguyên chưa đáp ứng nhu cầu, chưa đảm bảo chất lượng. Mặt khác, nhiều doanh nghiệp sử dụng lao động chưa thực sự quan tâm đến việc tuyển dụng và sử dụng lao động đã qua đào tạo. Đồng thời cịn có tình trạng Ộnhà nhà làm du lịch, người người làm du lịchỢ nhưng không qua đào tạo, không được hướng dẫn bài bản, chuyên nghiệp nên ảnh hưởng lớn tới chất lượng dịch vụ du lịch.

Nguồn nhân lực du lịch tuy đã được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nhưng nhìn chung cịn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng, nhất là đội ngũ lao động có trình độ ngoại ngữ, chuyên môn nghiệp vụ được đào tạo chắnh quy, chuyên nghiệp.

Riêng về ngoại ngữ, hiện Lâm Đồng mới chỉ phổ biến đào tạo và sử dụng tiếng Anh trong lĩnh vực du lịch. Trong khi tỉnh đang tăng cường các hoạt động quảng bá, xúc tiến nhằm mở rộng thị trường, đa dạng hóa nguồn khách, thu hút khách từ các thị trường như ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Đức, Pháp, AustraliaẦ càng địi hỏi đội ngũ nhân lực có trình độ các ngoại ngữ khác, cũng như am hiểu cơ bản về văn hóa, giao tiếp để phục vụ các nhóm khách đến từ những nền văn hóa, miền đất khác nhau.

Hiện hai tỉnh Khánh Hòa và Lâm Đồng đang hợp tác, liên kết để đưa khách Nga từ Nha Trang lên Đà Lạt và bước đầu thu được kết quả khả quan. Tuy nhiên, theo Sở

57 Văn hóa, Thể thao và Du lịch Khánh Hịa, để tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp Văn hóa, Thể thao và Du lịch Khánh Hịa, để tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận thông tin và sử dụng các dịch vụ, hai tỉnh cần chú trọng đào tạo, bồi dưỡng tiếng Nga cho đội ngũ lao động trực tiếp giao tiếp với khách, kể cả trong và ngoài ngành du lịch, nhất là trình độ thơng thạo tiếng Nga của hướng dẫn viên du lịch.

Tại nhiều hội thảo, hội nghị xúc tiến du lịch Đà Lạt Ờ Lâm Đồng, đối tác Nhật Bản nhận thấy Đà Lạt còn thiếu hướng dẫn viên tiếng Nhật và hiểu biết văn hóa Nhật, đặc biệt với phân khúc du lịch cao cấp, khách du lịch lớn tuổi của Nhật. Đà Lạt cần chuẩn bị một môi trường tiếng Nhật, khách sạn có sử dụng tiếng Nhật và đào tạo hướng dẫn viên phù hợp cho khách cao tuổi Nhật Bản.

Nhiều đối tác Thái Lan cũng đã chỉ ra hạn chế của Đà Lạt khi thiếu hướng dẫn viên tiếng Thái, thiếu tài liệu quảng cáo, thiếu những bảng hiệu hướng dẫn khách đến với điểm tham quan và các dịch vụ bằng tiếng Thái.

Như vậy, rõ ràng việc đào tạo nhân lực cho du lịch địa phương chưa đáp ứng được nhu cầu mà các doanh nghiệp đặt ra.

4. Một số định hƣớng và giải pháp nhằm tăng cƣờng liên kết đào tạo nguồn nhân lực du lịch ở Lâm Đồng

Một phần của tài liệu Thông tin Khoa học (Số 9 - năm 2018) (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)