- Về phắa giảng viên
4. Kết luận và kiến nghị
2.2. Những thay đổi trẻ phải đối mặt và yếu tố ảnh hưởng đến giai đoạn chuyển tiếp
2.2.1. Những thay đổi đối với trẻ trong giai đoạn chuyển tiếp
Sự thay đổi Trẻ 5 tuổi Học sinh lớp 1
Môi trường không gian lớp học
Có thể thay đổi chỗ ngồi và cách ngồi học.
Phải ngồi cố định theo hàng hoặc theo nhóm.
Vị thế xã hội trong trường học
Trẻ lớn nhất và hiểu biết nhất. Học sinh nhỏ nhất và ắt kinh nghiệm nhất.
Các thói quen sinh hoạt của trẻ
Không phải học bài ở nhà, các hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày có thể thay đổi linh hoạt.
Học và làm bài đầy đủ trước khi tới lớp. Đi học đúng giờ, chuyên cần, nề nếp khi đi học.
Mối quan hệ của trẻ với trẻ và mối quan hệ cô với trẻ.
Trẻ 5 tuổi là trẻ từ lớp 4 tuổi chuyển lên, các bạn cũ.
Cô với trẻ là quan hệ Ộcô là mẹ và các cháu là conỢ, khơng có ranh giới cụ thể rõ ràng.
Bạn mới ở nơi khác và với các anh chị lớp trên.
Cô với trẻ là quan hệ ỘThầy/cơ với TrịỢ, ranh giới rõ ràng, cụ thể - Ộbục giảngỢ
Hoạt động chủ đạo Hoạt động chơi (tự do, tự nguyện, thắch thì chơi, khơng thắch thì không chơi. Chơi phải vui, vui mới chơi).
Hoạt động học (bắt buộc, có kết quả của quá trình nhận thức và đánh giá kết quả cụ thể.
Các dạy và cách học Học thông qua chơi, trẻ luôn được di chuyển trong quá trình hoạt động.
Sử dụng nhiều phương pháp và hình thức dạy học, đặc biệt phương pháp sử dụng trò chơi và trải nghiệm.
Tiếp thu kiến thức có hệ thống nhưng linh hoạt.
Học có chủ đắch. Ít được di chuyển trong quá trình tìm kiếm tri thức.
Quá trình dạy học tập trung vào vào phương pháp bộ môn học.
Tiếp thu kiến thức theo cấu trúc chặt chẽ.