của Nho giáo nguyên thủy
Nét đặc sắc của Nho giáo là chú trọng dạy đạo làm người, hướng vào rèn luyện đạo đức con người, đề cao vấn đề tu dưỡng đạo đức cá nhân Ờ tu thân. Phải tu thân trước, sau đó mới hồi bão Ộtề gia, trị quốc, bình thiên hạỢ 5, tr50 . Tu thân đóng một vai trị quan trọng trong đời sống của mỗi con người, bởi: Đã tu tập lấy được mình, thì mới sắp đặt nhà cửa cho chỉnh tề. Nhà cửa đã sắp đặt cho chỉnh tề, thì nước mới sửa trị được. Nước đã sửa trị, thiên hạ mới bình an. Ở đây Nho giáo đã nhận thức được một thực tế là những người cầm quyền mà mất đạo đức thì khơng thể cai trị được nhân dân. Vì vậy, muốn có năng lực Ộtề gia, trị quốc, bình thiên hạỢ, con người cần phải trải qua một quá trình học tập, tu dưỡng để có đạo đức. Khổng Tử cho rằng, nhà cầm quyền muốn được dân theo thì tự mình phải có đạo đức và phải gương mẫu: ỘBản thân khơng làm theo đạo lý, chẳng giáo hố nổi vợ con. Sai khiến người không đúng đạo lý, bảo vợ con cũng chẳng nổi‟‟. Nho giáo khẳng định, học tập chắnh là phương pháp để tu thân, rèn luyện phẩm chất đạo đức. Các đức tắnh nhân, nghĩa, lễ, trắ, tắn, dũng phải học tập rèn luyện mới có. Người quân tử làm điều tốt cho người khác, không gây ác cho người khác nên phải học để nhận thức đúng, tránh sai lầm. Với việc đề cao tu thân, coi đây là cái gốc trong rèn luyện nhân cách, Nho giáo đã tạo nên một lớp người sống có
43 đạo đức, tạo ra cho kẻ sĩ một tinh thần trách nhiệm cao cả với xã hội, là yếu tố tạo nên đạo đức, tạo ra cho kẻ sĩ một tinh thần trách nhiệm cao cả với xã hội, là yếu tố tạo nên truyền thống hiếu học, truyền thống khắ tiết của kẻ sĩ. Bởi, theo Nho giáo, người quân tử với mình trước hết phải làm những việc khó, sau mới được hưởng thành quả (Nhân giả tiên nan, nhi hậu hoạch, khả vị nhân hỹ) 5, tr.142 . Đó là người lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ. Khác với những người bất nhân, người quân tử, nhân đức là người ln vui vẻ sống trong bất kì hồn cảnh nào, dù đó là vinh hoa hay đói nghèo, túng thiếu. Họ không bao giờ bị phú quý, giàu sang làm ảnh hưởng đến nhân cách của mình. Khổng Tử đã từng nói: ỘKhắc kỉ phục lễ vi nhânỢ 5, tr.334 tức là điều gì khơng hợp với lễ thì đừng nhìn, đừng nghe, đừng nói, đừng làm.
Khi đề cập đến mẫu người quân tử, Khổng Tử thường đưa ra những tiêu chuẩn khác nhau, song chung quy lại, người quân tử phải đạt được chắn điều sau: (1) Nhìn thì phải để ý nhìn sao cho sáng; (2) Nghe thì phải lắng tai nghe cho rõ ràng; (3) Sắc mặt phải giữ cho ơn hịa; (4) Tướng mạo thì phải giữ cho khiêm cung; (5) Nói năng phải giữ bề trung thực; (6) Làm việc phải trọng sự kắnh cẩn; (7) Có điều nghi hoặc thì phải hỏi han; (8) Khi giận thì nghĩ đến sự hoạn nạn có thể xảy ra; (9) Thấy lợi thì phải nghĩ tới điều nghĩaỢ 5, tr.512 . Để đạt được tất cả những phẩm chất đạo đức đó, để hành động như một người quân tử giúp đời, Khổng Tử cho rằng, người quân tử phải luôn lấy Ộtu thânỢ làm đầu. Tu thân là cơ sở để xây dựng nhân cách cho mình, để hành đạo giúp đời.