104 Cuối buổi thảo luận, giáo viên hướng dẫn các nhóm cùng tổng kết, đánh giá kết

Một phần của tài liệu Thông tin Khoa học (Số 9 - năm 2018) (Trang 104 - 105)

- Về phắa giảng viên

4. Kết luận và kiến nghị

104 Cuối buổi thảo luận, giáo viên hướng dẫn các nhóm cùng tổng kết, đánh giá kết

Cuối buổi thảo luận, giáo viên hướng dẫn các nhóm cùng tổng kết, đánh giá kết quả của buổi thảo luận. Sau đó giáo viên ỘchốtỢ lại về các mặt:

Ớ Đánh giá về hình thức và nội dung của các tình huống được các nhóm đưa ra thảo luận. Ớ Đánh giá về các giải pháp mà các nhóm khác đưa ra cho các tình huống.

Ớ Đánh giá các giải pháp của nhóm soạn thảo tình huống đưa ra.

Ớ Đánh giá chất lượng, kết quả buổi thảo luận, tinh thần, thái độ tham gia buổi thảo luận của các sinh viên.

Giảng viên có những góp ý, điều chỉnh và bổ sung cho sinh viên.

Giảng viên có những góp ý, bổ sung và khắch lệ các kỹ năng đạt được của từng sinh viên, từng nhóm sinh viên.

Cuối cùng, ngoài các căn cứ trên giảng viên sẽ phải xem các biên bản của các nhóm để có đánh giá, kết luận và cho điểm cuối cùng của từng sinh viên.

3. Kết luận và kiến nghị

3.1. Kết luận

Qua thực tế vận dụng PPNCTH trong đào tạo giáo viên mầm non bước đầu cho thấy những dấu hiệu khả thi, phương pháp này phù hợp với đặc điểm và đáp ứng được yêu cầu đặc trưng của khá nhiều môn học chuyên ngành. Phương pháp trên cần được tiếp tục nghiên cứu và vận dụng rộng rãi để phát huy được tắnh tắch cực của người học nhưng vẫn đảm bảo được mục tiêu giáo dục đề ra.

Có rất nhiều phương pháp dạy học giúp sinh viên học tập một cách tắch cực và tư duy sáng tạo, do đó giảng viên phải tắch cực lựa chọn một cách linh động các phương pháp dạy học để phù hợp với việc đổi mới phương pháp của ngành giáo dục trong xã hội hiện nay nhằm giúp sinh viên ln có khả năng tư duy độc lập, sáng tạo, phong phú trong học tập và đáp ứng các yêu cầu sau khi ra trường.

Trong phạm vi một bài tham luận, tác giả xin đề xuất vận dụng PPNCTH nhằm góp phần nâng cao chất lượng dậy và học cho sinh viên Mầm non nói riêng cũng như sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt nói chung. Tuy nhiên để vận dụng có hiệu quả phương pháp này cần đảm bảo một số điều kiện như: Đảm bảo về trình độ của giảng viên, bồi dưỡng kỹ năng tự học cho sinh viên, có nguồn tài liệu phong phú có liên quan đến mơn học, có hệ thống cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu học tập.

3.2. Kiến nghị

- Đối với nhà trường: Để giảng viên có thể vận dụng được các phương pháp dạy học tắch cực nói chung cũng như PPNCTH vào trong giảng dạy tại trường CĐSPĐL cần phải có sự ủng hộ từ phắa lãnh đạo nhà trường. Việc ủng hộ của lãnh đạo trường không chỉ là những lời động viên mà phải bằng những hành động cụ thể như tạo điều kiện về mặt thời gian, kinh phắ để giảng viên có điều kiện nghiên cứu, học hỏi việc vận dụng các phương pháp dạy học tắch cực, đầu tư mua sắm, trang thiết bị, tài liệu đầy đủ

Một phần của tài liệu Thông tin Khoa học (Số 9 - năm 2018) (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)