hóa ngơn ngữ Đơng Tây Hà Nộ
38(tác động của ngoại cảnh) mà dần khác nhau (tắnh tương cận, tập tương viễn) Tắnh
(tác động của ngoại cảnh) mà dần khác nhau (tắnh tương cận, tập tương viễn). Tắnh tương cận tức là tắnh cách trời phú cho nên không thiện, không ác (Khổng Tử bàn rất sâu về Thiên mệnh, Thiên định).
Khi thầy Tử Cống hỏi Khổng Tử về người thiện, người ác, Khổng Tử trả lời theo cái tắnh tương cận (con người sinh ra tắnh vốn gần nhau) Ờ tức là lấy cái chuẩn mực chung (lý lẽ của cuộc đời) làm tiêu chắ đánh giá thiện Ờ ác.
Tử Cống: Hương nhân giai hiếu chi, hà như? Tử viết: vị khả dã
Tử Cống: hương nhân giai ố chi, hà như?
Tử viết: Vị khả dã. Bất như hương nhân chi thiện giả hiếu chi, kỳ bất thiện giả ố chi. (Tử Cống hỏi: người mà tất cả mọi người đều ưa hết thảy, là người thế nào? Khổng tử nói: Chưa phải là người tốt.
Tử Cống hỏi: người mà tất cả mọi người đều ghét hết thảy, là người thế nào? Khổng tử nói: Chưa phải là người tốt. Người tốt phải là người mà người thiện thì ưa, mà người khơng thiện thì ghét). Sau này, quan điểm trung đạo của Khổng Tử được các học trò tiếp tục nghiên cứu và lý giải.
Tóm lại, sự lý giải của Khổng Tử về vấn đề nhân tắnh, tuy hết sức ngắn gọn, song đã vượt lên trên các nhà tư tưởng thời Xuân Thu - Chiến Quốc. Các nhà tư tưởng trước Khổng Tử cũng như đương thời, khi nhắc đến tắnh người thường không luận chứng một cách có cơ sở, cịn Khổng Tử đã đặt nó vào mệnh đề Ộtắnh tương cậnỢ, kết hợp tắnh với thiên đạo (tắnh dữ thiên đạo). Càng quan trọng hơn, việc ông đặt vấn đề theo cách này đã thể hiện sự tự giác của con người, con người tự phản ánh bản chất người của chắnh mình, đưa vấn đề tắnh người thành một trong những vấn đề cơ bản nhất của đời sống con người.