4.1. Hoạt động liên kết, hỗ trợ đào tạo du lịch với các tổ chức nước ngoài
Được sự hỗ trợ tắch cực từ các cơ quan quản lý nhà nước và Tổng cục du lịch, hoạt động liên kết đào tạo nhân lực ngành du lịch đạt được những kết quả đáng khắch lệ, thu hút được vốn tài trợ, kinh nghiệm và công nghệ cho phát triển nguồn nhân lực. Có thể điểm qua một số chương trình dự án hỗ trợ công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành du lịch trong thời gian qua:
- Tài trợ của Tây Ban Nha bồi dưỡng kiến thức về phát triển du lịch bền vững cho cán bộ quản lý nhà nước và đại diện một số doanh nghiệp của 14 tỉnh, thành phố miền Trung (2015)
- Dự án ADB ỘPhát triển du lịch bền vững tiểu vùng sông Mekong mở rộngỢ với kinh phắ 2,5 triệu USD (đào tạo cán bộ quản lý nhà nước về du lịch và liên quan đến du lịch, đào tạo lao động của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong du lịch (2011-2015)
- Hoạt động liên kết đào tạo du lịch với các cơ sở đào tạo nước ngoài được đẩy mạnh trong khuôn khổ hợp tác đa phương hoặc song phương. Các đối tác liên kết chủ yếu là các cơ sở dào tạo du lịch trong ASEAN, Trung Quốc, Úc, Canada và một số nước Châu Âu.
4.2. Liên kết đào tạo du lịch trong nước
Bên cạnh sự thúc đẩy của các dự án liên kết nước ngoài, việc ký kết các thỏa thuận hợp tác liên kết đào tạo trong nước cũng được quan tâm và tiến hành dưới nhiều hình thức khác nhau. Điều này đã khắc phục dần tắnh tự phát trong đào tạo và gắn với nhu cầu thực tế của doanh nghiệp hơn. Liên kết đào tạo giữa nhà nước Ờ Nhà trường Ờ Nhà sử dụng lao động đã có những bước tiến đáng kể. Nhiều cơ sở du lịch liên kết với
58 nhau, với doanh nghiệp, Hiệp hội Du lịch và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch để xây nhau, với doanh nghiệp, Hiệp hội Du lịch và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch để xây dựng chương trình đào tạo, cấp chứng chỉ các trình độ, ngành nghề do đối tác đặt hàng, tham gia đóng góp, xây dựng và đánh giá chương trình đào tạo theo từng đặc điểm ngành nghề, vùng miền, tạo điều kiện cho các cơ sở đào tạo tiếp cận tốt hơn với nhu cầu đào tạo, khảo sát doanh nghiệp để đánh giá chất lượng đào tạo và hoàn thiện, đổi mới chương trình đào tạo cho phù hợp với thực tế. Một trong những vắ dụ điển hình đó là việc thành lập Ban đào tạo trong Hiệp hội lữ hành Việt Nam, điều này cho thấy yếu tố gắn kết trong công tác đào tạo đã dần được đưa vào quy hoạch phát triển với quy mô lớn hơn và phạm vi rộng hơn.
Bên cạnh đó, việc tham gia của doanh nghiệp vào việc xây dựng và phát triển các chương trình đào tạo chắnh quy và phi chắnh quy cũng trở nên phổ biến hơn. Công tác đào tạo được triển khai tại các trường theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp đang được các cơ sở đào tạo tắch cực triển khai nhằm gắn mục tiêu đào tạo gắn với thực tiễn hơn.
Tuy vậy, việc liên kết đào tạo trong nước vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập, vẫn còn rời rác, chưa bài bản, thiếu tắnh bền vững nhất là trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều thay đổiẦ Thơng tin về nhu cầu đào tạo và nhu cầu lao động đến các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp chưa được làm thường xun dẫn đến tình trạng ỘcungỢ khơng gặp ỘcầuỢ.
4.3. Các cơ quản quản lý nhà nước và các đơn vị liên quan khác
Nhìn chung, cơng tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực không chỉ phụ thuộc vào cơ sở đào tạo và doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động mà công việc này cần được sự hỗ trợ tắch cực với hành lang pháp lý phù hợp nhằm thúc đẩy sự phát triển và đổi mới có hiệu quả. Hội đồng cấp chứng chỉ nghiệp vụ du lịch (VTCB) là mơ hình tổ chức có sự liên kết giữa các bên trong quá trình quản lý, đào tạo, sử dụng lao động trong ngành du lịch. Là cơ quan cấp chứng chỉ nghiệp vụ du lịch quốc gia của ngành du lịch. Hoạt động chắnh tập trung ở 4 lĩnh vực: Chương trình giáo trình: nghiên cứu, khảo sát, xác định nhu cầu đào tạo, đổi mới, hồn thiện giáo trình; Đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên, đào tạo viên, giám sát viên, tập huấn giám khảo đánh giá thực hành; Tổ chức đánh giá, thi: Thiết lập và áp dụng hệ thống đào tạo, thi và đánh giá thực hành, xây dựng quy trình và tiêu chắ đánh giá, ngân hàng đề thi, chứng nhận đủ điều kiện đối với cơ sở đào tạo; Tổ chức cấp chứng chỉ: Đánh giá, xếp loại kết quả thi, cấp chứng chỉ, đánh giá tổng kết chương trình, thừa nhận trọng nước, quốc tế. Đây là mơ hình liên kết gắn bó giữa cơ quan quản lý nhà nước, nhà trường và doanh nghiệp du lịch. Tuy nhiên, hiện nay còn nhiều vấn đề do cơ chế và các thủ tục cần thiết để Hội đồng có thể có tầm ảnh hưởng lớn hơn và sâu rộng hơn trong các hoạt động của ngành du lịch, đặc biệt là trên phương diện hội nhập quốc tế và trong khu vực.
4.4. Hiệp hội du lịch, khách sạn và các chi hội nghề nghiệp
Hiệp hội du lịch, Hiệp hội khách sạn và các chi hội nghề nghiệp được coi là cầu nối tạo sự liên kết giữa các doanh nghiệp du lịch trong và ngoài vùng hay với các doanh
59 nghiệp ngước ngoài nhằm tạo cơ hội cho lao động du lịch giao lưu, trao đổi, học hỏi nghiệp ngước ngoài nhằm tạo cơ hội cho lao động du lịch giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm và có thể chia sẻ thiếu hụt lao động những lúc cao điểm. Cùng với cơ quan, ban, ngành quản lý du lịch (nhà nước) với các đơn vị đào tạo nghề du lịch (nhà trường) và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch (Doanh nghiệp) tạo nên mối liên kết chặt chẽ trong việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực. Về cơ bản các hiệp hội du lịch và khách sạn trong thời gian qua đã hoạt động khá hiệu quả trong công tác phát triển ngành, xây dựng mối liên kết du lịch trong và ngoài nước. Sự ra đời của Ban đào tạo trong Hiệp hội nhằm mục địch thường xuyên tổ chức khảo sát, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực du lịch, qua đó, đề xuất kế hoạch chương trình nhằm nâng cao năng lực lao động phù hợp với thực tế. Kết hợp với các doanh nghiệp du lịch đánh giá chất lượng nguồn nhân lực thông qua ý kiến của khách du lịch để có sự bổ sung điều chỉnh hướng tới sự chuẩn hóa đội ngũ nhân viên trong ngành. Bên cạnh đó, Ban có thể được coi là nhân tố tắch cực thúc đẩy công tác đào tạo chất lượng cao trong ngành du lịch trên góc độ quản lý nhà nước và doanh nghiệp cũng như các cơ sở đào tạo, một trong những định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam.
Nhu cầu về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực du lịch trong giai đoạn tới đặt ra yêu cầu đối với hệ thống giáo dục và đào tạo du lịch cần thắch ứng để cung cấp kiến thức, kỹ năng và dịch vụ đào tạo phù hợp. Mục đắch hướng tới là xây dựng lực lượng lao động ngành du lịch đáp ứng về số lượng, đảm bảo chất lượng hợp lý về cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo để đảm bảo tắnh chuyên nghiệp, đủ sức cạnh tranh và hội nhập khu vực
Đây là một nhiệm vụ hết sức khó khăn khi mà lực lượng lao động du lịch ở các địa phương nhất là vùng sâu, vùng xa chưa qua đào tạo nghề du lịch hiện nay còn chiếm tỷ lệ lớn so với lực lượng lao động du lịch hiện có của từng địa phương, doanh nghiệp.
4.5. Định hướng, giải pháp liên kết của tỉnh Lâm Đồng
- Tăng cường đào tạo ngoại ngữ cho sinh viên ngành du lịch, đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp trên địa bàn vốn có đặc thù là thu hút rất nhiều khách nước ngoài.
- Nhà trường cần có định hướng cho người học chọn nơi thực tập, dựa trên kỹ năng, kiến thức, ngoại hìnhẦ sao cho thật phù hợp để tránh tình trạng Ộmất phương hướngỢ sau khi thực tập.
- Tăng cường liên kết hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp trong đào tạo cử nhân, đào tạo nghề du lịch, đặc biệt thu hút sự tham gia một cách chủ động từ đầu của các doanh nghiệp du lịch dịch vụ trong khâu xây dựng chương trình, tổ chức đào tạo và thực tập nghề nghiệp cũng như chắnh sách sử dụng đầu ra hợp lý và hiệu quả. Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp cũng như toàn xã hội đối với hoạt động đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong đó có đào tạo đại học và sau đại học về du lịch. Cần nhận rõ rằng do tắnh đặc thù của dịch vụ du lịch và ảnh hưởng của từng cá nhân, từng doanh nghiệp và cộng đồng đến sản phẩm du lịch và hình ảnh điểm đến, các doanh nghiệp
60 cần xem đóng góp của họ trong q trình đào tạo nguồn nhân lực du lịch vừa là nhiệm cần xem đóng góp của họ trong q trình đào tạo nguồn nhân lực du lịch vừa là nhiệm vụ vừa là trách nhiệm đối với xã hội.
Vắ dụ: Các trường CĐSP Đà Lạt, trường CĐ nghề, trường CĐ nghề du lịch, trường ĐH Đà LạtẦ phối kết hợp với các điểm du lịch: Thung lũng tình yêu, Dinh I, thác Đatala, hay khách sạn Sài Gịn- Đà Lạt, PalacaẦ trong cơng tác thực tập, thực tế của sinh viên, học viên du lịch. Sau khi học viên kết thúc đợt thực tập, nếu đạt kết quả tốt thì nhận vào làm việc ngay.
- Tăng cường vai trò liên kết Ộ3 nhàỢ: Nhà nước (định hướng phát triển nguồn nhân lực, quản lý nhà nước trước hết cấp tỉnh và ngành Du lịch); nhà trường (cơ sở đào tạo) và nhà doanh nghiệp (hoạt động trong lĩnh vực du lịch). Mục tiêu chắnh của sự kiên đết đó là từng bước phát triển mơ hình đào tạo theo nhu cầu, theo đơn đặt hàng.
- Tăng cường hợp tác quốc tế trong đào tạo và nghiên cứu du lịch nhằm khai thác hiệu quả nhất các nguồn lực từ bên ngoài để nâng cao chất lượng đào tạo như: Tập đoàn Arccord (Pháp) chuyên đào tạo nghiệp vụ lễ tân cho các khách sạn 4, 5 sao tại Đà Lạt.
- Kết hợp với Đoàn Thanh niên, Trường tổ chức các lớp kỹ năng sống, tổ chức các hội thảo trong sinh viên du lịch, các cuộc thi nghiệp vụẦgiữa các lớp, các khóa để sinh viên có điều kiện giao lưu học hỏi, đồng thời yêu nghề mình chọn hơn.
5. Kết luận
Du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của Đà Lạt Ờ Lâm Đồng, dù đã có sự phát triển đáng kể nhưng vẫn còn rất nhiều những tiềm năng. Trong tương lai chắc chắn những tiềm năng đó sẽ được khai thác sử dụng cho du lịch.
Việc liên kết đào tạo, hỗ trợ và bồi dưỡng nghiệp vụ lẫn nhau giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp có một vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và dịch vụ du lịch đồng thời đem lại lợi ắch nhiều mặt cho cơ sở đào tạo, doanh nghiệp, học sinh sinh viên và xã hội. Vì vậy một mặt cần đa dạng hóa các quan hệ hợp tác ở nhiều hình thức và cấp độ, có chắnh sách ưu đãi các doanh nghiệp thực hiện tốt công tác hỗ trợ cơ sở đào tạo. Để có thể phát triển một cách tắch cực nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành là điều hết sức quan trọng và cần thiết khi mà nền kinh tế tri thức đang có những đòi hỏi đối với sự đổi mới. Làm tốt cơng tác đào tạo có thể khẳng định vị thế và năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam và tỉnh Lâm Đồng nói riêng trong tình hình mới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2011). Chiến lược phát triển nhân lực văn hóa,thể
thao và du lịch 2011 Ờ 2020.
2. Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt
61 3. Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt 3. Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt
Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020.
4. Tổng cục Du lịch (2006). Chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam
đến năm 2015.
5. Sở VHTT&DL tỉnh Lâm Đồng. Số liệu thống kê chủ yếu ngành Du lịch giai đoạn
62
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG LẬP NGHIỆP CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƢ PHẠM CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƢ PHẠM
ThS. Than Ái Lan
1. Đặt vấn đề
Hội nhập quốc tế hiện nay khơng cịn là xu thế mà đã và đang là hiện thực. Trong bối cảnh đó, mọi lĩnh vực của đời sống Kinh tế - Văn hóa Ờ Xã hội của đất nước phải thay đổi theo hướng thắch nghi một cách mạnh mẽ để tồn tại và phát triển. Như thế mỗi cán bộ, công nhân viên của ngành Giáo dục nói chung, giáo viên nói riêng cần phải đổi mới, không chỉ về nhận thức, tư duy mà còn cả về hành động để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngành, của xã hội đang hội nhập. Hiển nhiên các trường Cao đẳng sư phạm, trong nhiệm vụ đào tạo của mình đều cố gắng hồn thành tốt Mục tiêu đào tạo được quy định trong Luật Giáo dục đối với bậc Cao đẳng. Tuy nhiên, những kiến thức, kỹ năng sinh viên được trang bị chỉ là cơ bản, cần thiết nhưng chưa đủ. Khi công tác tại một trường phổ thông, giáo viên phải tham gia nhiều hoạt động được quy định trong các văn bản chỉ đạo của ngành.
Một vấn đề được đặt ra: Làm sao để chuẩn bị tốt hành trang cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm để các em có khả năng Ộlập nghiệpỢ một cách chủ động, hạn chế lúng túng, bỡ ngỡ: ỘBiết việc phải làmỢ, ỘLàm được việc, tiến đến làm tốt việc phải làmỢ và ỘTự khẳng định được mìnhỢ (tầng thứ năm, nhu cầu cao nhất trong tháp nhu cầu của Maslow) ở các đơn vị trường học trong thời gian sớm nhất? Trong phạm vi bài viết tham gia Tập san khoa học và rèn luyện nghề của trường, tơi xin mạnh dạn trình bày một số suy nghĩ, biện pháp mang tắnh chất chủ quan về nội dung trên.