3. Kết quả nghiên cứu
8555/80 sinh viên được điều tra có mong muốn được rèn luyện kỹ năng này chiếm
55/80 sinh viên được điều tra có mong muốn được rèn luyện kỹ năng này chiếm 68,75%. Có tới 50% số sinh viên được điều tra nhu cầu cần thiết của kỹ năng làm việc nhóm, ngồi ra các kỹ năng như ứng phó với căng thẳng và lắng nhe hiệu quả có tỉ lệ khá cao gần 50% số lượng sinh viên điều tra có nhu cầu mong muốn được rèn luyện.
Trong quá trình nghiên cứu về các kỹ năng mềm cho sinh viên chúng tôi nhận thấy kỹ năng lắng nghe hiệu quả và phỏng vấn xin việc là một trong những kỹ năng rất quan trọng nhưng số lượng sinh viên đánh gia mức độ cần thiết của hai kỹ năng này là chưa lớn, cụ thể trong kỹ năng lắng nghe hiệu quả có tới 56,25% số lượng sinh viên được điều tra đánh giá mức độ bình thường và có tới 22,5% số lượng sinh viên đánh giá kỹ năng phỏng vấn xin việc không cần thiết, cho thấy nhu cầu được rèn luyện kỹ năng này là chưa lớn, cần có sự tác động đến mặt nhận thức của các em hơn nữa.
4. Bàn luận
Sinh viên năm thứ nhất trường CĐSP Đà Lạt có nhu cầu được rèn luyện các kỹ năng mềm là rất lớn, đa số các em nhận thức đúng vai trò của kỹ năng mềm đối với mỗi sinh viên hiện nay
Bên cạnh đó thì nhận thức về kỹ năng lắng nghe hiệu quả và phỏng vấn xin việc của các em còn chưa được cao, khi các em sinh viên còn chưa đánh giá cao kỹ năng này, trong giao tiếp thì kỹ năng lắng nghe chiếm trên 50% thành công của một cuộc giao tiếp và để gây được ấn tượng và thiện cảm với nhà tuyển dụng thì các em sinh viên cần được trang bị những kiến thức về kỹ năng phỏng vấn
Động cơ rèn luyện các kỹ năng mềm của các em được xuất phát từ nhiều động cơ khác nhau nhưng các nội dung mà đa số sinh viên đánh giá cao đồng ý đó chắnh là để hoàn thành tốt nhiệm vụ các học phần trong quá trình học tập, để thỏa mãn nhu cầu được học kỹ năng mềm và có kỹ năng ứng xử giao tiếp tốt
Thực tế, những sinh viên sư phạm nếu trong quá trình học chưa được chuẩn bị chu đáo về các kỹ năng cụ thể là kỹ năng làm việc nhóm thì sau này khi ra trường sẽ cảm thấy rất lúng túng bởi vì việc hợp tác đó khơng chỉ giới hạn trong phạm vi giữa giáo viên - học sinh mà còn diễn ra giữa giáo viên và giáo viên, giáo viên và cộng đồng. Vì vậy, việc hồn thiện kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên sư phạm có vai trị rất quan trọng trong quá trình giáo dục và dạy học. Hơn nữa, cùng với xu thế hội nhập giữa các nền văn hóa, các quốc gia, các dân tộc trong phạm vi toàn thế giới, người giáo viên tương lai phải là những con người sáng tạo, năng động, có khả năng tư duy nhạy bén, tắch cực, linh hoạt thắch ứng nhanh với những thay đổi của mơi trường sống.
Chắnh vì vậy, kỹ năng làm việc nhóm trở thành một trong những kỹ năng mềm thiết yếu mà sinh viên sư phạm cần phải chuẩn bị cho hành trang của mình. Nhìn lại chương trình học của sinh viên ngành Sư phạm trường CĐSP Đà Lạt, chúng tôi nhận thấy thời lượng dành cho các học phần Tâm lý học, Giáo dục học còn khá hạn chế. Các em chỉ có khoảng 10 tắn chỉ để tiếp cận các môn học này trước giai đoạn kiến tập,