Giai đoạn chuyển tiếp và mục tiêu của giai đoạn chuyển tiếp

Một phần của tài liệu Thông tin Khoa học (Số 9 - năm 2018) (Trang 106 - 107)

- Về phắa giảng viên

4. Kết luận và kiến nghị

2.1. Giai đoạn chuyển tiếp và mục tiêu của giai đoạn chuyển tiếp

Giai đoạn chuyển tiếp trong giáo dục Mầm non được hiểu là một q trình thay đổi trong đó trẻ phải đối mặt với nỗi lo lắng phải rời xa môi trường quen thuộc đến một môi trường mới. Trẻ chuyển từ môi trường giáo dục này sang môi trường giáo dục khác với những thay đổi về môi trường, không gian, thời gian, phương pháp chăm sóc và giáo dục, bối cảnh học tập- sinh hoạt, khả năng tự học tập và các mối quan hệ xã hội.

Ở lứa tuổi mầm non giai đoạn chuyển tiếp bao gồm chuyển tiếp từ gia đình đến trường Mầm non (tại trường mầm non có sự chuyển tiếp từ nhóm nhà trẻ lên lớp mẫu giáo) và chuyển tiếp từ trường Mầm non lên (lớp 1) trường Tiểu học. Trong bài viết này tôi chỉ tập trung giải quyết các vấn đề trong giai đoạn chuyển tiếp của trẻ từ lớp Lá trường Mầm non lên lớp Một trường Tiểu học.

Trước hết phải xác định giai đoạn chuyển tiếp là một quá trình: Bởi giai đoạn chuyển tiếp không đơn giản là trẻ được nhập học ở môi trường mới mà quan trọng hơn là phải giúp trẻ phát triển khả năng để trẻ thắch ứng với môi trường giáo dục mới. Sự sẵn sàng đến trường không chỉ là khả năng tiếp thu kiến thức của trẻ, hoặc nắm vững những quy tắc ứng xử, mà sự sẵn sàng của trẻ là biết cách quản lý sự thay đổi của bản thân và thắch ứng với môi trường xung quanh như: Ý thức về bản thân (mình là ai? mình cần phải làm gì?). Năng lực xã hội (sự thắch ứng với những thay đổi của môi

Một phần của tài liệu Thông tin Khoa học (Số 9 - năm 2018) (Trang 106 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)