- Nhỡn lại 5 năm sau mở rộng địa giới hành chớnh Hà Nội, tỏc giả Hữu Hiếu
2.1.2.1 Cơquan hành chớnh nhà nước
Trong thực tiễn và khoa học cú một số quan niệm khỏc nhau về cơ quan hành chớnh nhà nước. Theo Từ điển Tiếng Việt thuật ngữ này được đề cập như sau: Cơ quan hành chớnh nhà nước là cơ quan quản lý chung, hay từng mặt cụng tỏc, cú nhiệm vụ chấp hành luật phỏp và chỉ đạo thực hiện cỏc chủ trương, kế hoạch của nhà nước. Cỏc bộ, cục, sở là những cơ quan hành chớnh [26].
Ở Việt Nam, theo khỏi niệm này, cơ quan hành chớnh là cơ quan cú chức năng quản lý chung hay thẩm quyền chung như UBND cỏc cấp; hay cỏc cơ quan quản lý chuyờn ngành, quản lý từng mặt cụng tỏc trong quản lý chung, như cỏc bộ chuyờn ngành, sở, cục, vụ; cỏc cơ quan này cú nhiệm vụ chấp hành cỏc quy định của phỏp luật, cụ thể húa và thực hiện cỏc chủ trương của Đảng, quy định của nhà nước.
Hay cũng cú quan niệm cho rằng, cơ quan hành chớnh nhà nước là tổ chức cấu thành hệ thống hành chớnh nhà nước thống nhất, nhõn danh quyền lực nhà nước thực hiện hoạt động chấp hành, điều hành của Nhà nước. Cơ quan hành chớnh nhà nước giữ vị trớ nhất định trong bộ mỏy nhà nước, cú mối liờn hệ chặt chẽ với cỏc cơ quan nhà nước khỏc; đồng thời là hệ thống thống nhất, trong đú, cỏc cấp, cỏc bộ phận cú
34
liờn hệ hữu cơ với nhau và chịu sự chỉ đạo thống nhất của Chớnh phủ. Như vậy, theo quan niệm này cơ quan hành chớnh nhà nước được khỏi niệm dựa vào vị trớ trong hệ thống hành chớnh nhà nước, cú mối liờn hệ nhất định trong hệ thống cỏc cơ quan nhà nước, cú quan hệ theo cấp trờn, dưới và Chớnh phủ thống nhất chỉ đạo hệ thống cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước.
Khi xem xột trong mối quan hệ với cơ quan quyền lực nhà nước, cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước được gọi là cỏc cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước. Khi xem xột tớnh chất của cơ quan quản lý nhà nước, thỡ được gọi là cơ quan hành chớnh nhà nước, và xột ở gúc độ chức năng, chỳng là cỏc cơ quan quản lý, điều hành. Theo Hiến Phỏp của Việt Nam năm 2013 (Điều 94) quy định: “ Chớnh phủ là cơ quan hành chớnh nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành phỏp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội. Chớnh phủ chịu trỏch nhiệm trước Quốc hội và bỏo cỏo cụng tỏc trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước”.
Về cơ quan hành chớnh nhà nước ở địa phương, tại Điều 114 Hiến Phỏp của Việt Nam năm 2013 quy định: “ Uỷ ban nhõn dõn ở cấp chớnh quyền địa phương do Hội đồng nhõn dõn cựng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhõn dõn, cơ quan
hành chớnh nhà nước ở địa phương, chịu trỏch nhiệm trước Hội đồng nhõn dõn và cơ quan hành chớnh nhà nước cấp trờn. UBND tổ chức việc thi hành Hiến phỏp và phỏp
luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhõn dõn và thực hiện cỏc nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trờn giao”.
Từ cỏc gúc độ khỏc nhau, tỏc giả đưa ra khỏi niệm cơ quan hành chớnh nhà nước như sau: Cơ quan hành chớnh nhà nước là thuật ngữ dựng để chỉ một bộ phận
cú tổ chức (cơ quan) cấu thành của hệ thống hành chớnh nhà nước, được trao và sử dụng quyền lực nhà nước để thực hiện chức năng quản lý, điều hành đối với mọi lĩnh vực kinh tế, xó hội.
Như vậy, cơ quan hành chớnh nhà nước là cơ quan cú tổ chức bờn trong (nội bộ cơ quan); được trao mang quyền lực cụng, quyền lực nhà nước, phục vụ lợi ớch cụng, lợi ớch của nhà nước, lợi ớch của xó hội; chức năng của cơ quan hành chớnh nhà
35
nước là quản lý, điều hành cỏc lĩnh vực kinh tế, xó hội, cung cấp dịch vụ cụng; đõy là đặc tớnh riờng cú của cơ quan hành chớnh nhà nước. Cỏc cơ quan này được tổ chức thành hệ thống từ trung ương tới địa phương ở cỏc cấp; cú mối quan hệ theo quy định của phỏp luật, tạo lờn chỉnh thể thống nhất, thụng suốt.