- Nhỡn lại 5 năm sau mở rộng địa giới hành chớnh Hà Nội, tỏc giả Hữu Hiếu
2.4 Tổ chức hệ thống hành chớn hở địa bàn đụ thị và nụng thụn 1 Đơn vị hành chớnh ở địa bàn đụ thị và địa bàn nụng thụn
Phõn chia đơn vị hành chớnh ở địa bàn đụ thị và địa bàn nụng thụn luụn là hai vấn đề gắn liền với sự phỏt triển của mỗi địa phương và mỗi quốc gia; sự phõn chia đú dựa trờn những quy định, tiờu chớ cho mỗi loại đơn vị hành chớnh cụ thể. Đồng thời, dựa trờn sự khỏc nhau về đặc điểm của quản lý địa bàn đụ thị và địa bàn nụng thụn là căn cứ để thiết kế, tổ chức chớnh quyền núi chung và hệ thống hành chớnh núi riờng ở mỗi địa phương cũng như mỗi quốc gia.
Thuật ngữ “đụ thị” được dựng rất khỏc nhau ở cỏc nước. Như ở Trung Quốc một đụ thị là một khu thành thị, thành phố và thị trấn cú mật độ dõn số hơn 1.500 người trờn một cõy số vuụng. Đối với cỏc khu thành thị cú mật độ dõn số ớt hơn 1.500 người trờn một cõy số vuụng thỡ chỉ dõn số sống trong cỏc đường phố, nơi cú dõn cư đụng đỳc, cỏc làng lõn cận nhau được tớnh là dõn số thành thị.
Ở Nhật Bản, cỏc đụ thị được định nghĩa như là cỏc vựng cận kề nhau gồm cỏc khu dõn cư đụng đỳc. Điều kiện cần thiết là đụ thị phải cú mật độ dõn số trờn 4.000
61
người trờn một cõy số vuụng. Ở Hoa Kỳ, cú hai loại khu đụ thị. Thuật ngữ “urbanized area” dựng để chỉ một khu đụ thị cú từ 50.000 dõn trở lờn. Cỏc khu đụ thị dưới 50.000 dõn được gọi là “urban cluster”.
Ở Việt Nam theo quy định của Luật Quy hoạch đụ thị [44] quy định: “Đụ thị là khu vực tập trung dõn cư sinh sống cú mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nụng nghiệp, là trung tõm chớnh trị, hành chớnh, kinh tế, văn hoỏ hoặc chuyờn ngành, cú vai trũ thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế-xó hội của quốc gia hoặc một vựng lónh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xó; thị trấn”.
Tại Hoa Kỳ, "thành phố" là một thuật ngữ phỏp lý để chỉ một khu định cư cú mức độ tự quản cao hơn là cú ý nghĩa chỉ toàn bộ một khu vực định cư rộng lớn (vựng đụ thị). Cỏc khu định cư sẽ trở thành thành phố hay thị trấn sau khi cư dõn trong khu định cư này bỏ phiếu để tổ chức khu tự quản riờng cho mỡnh.
Thành phố là đơn vị hành chớnh lónh thổ, về diện tớch thường hay nhỏ hơn một quận và nằm hoàn toàn trong quận chứa nú. Tuy nhiờn cũng cú nhiều thành phố nằm chủ yếu trong một quận nhưng lại lấn ranh vào trong cỏc quận lõn cận. Cú thành phố cựng kết hợp với quận của tiểu bang để trở thành một quận-thành phố thống nhất. Trường hợp này địa giới của thành phố và quận là một và cú chung một chớnh quyền điều hành chung giữa quận và thành phố.
Ở Việt Nam, sự phõn chia đơn vị hành chớnh được quy định cụ thể trong Hiến phỏp cỏc năm 1980, 1992 và Luật Tổ chức chớnh quyền địa phương năm 1958, Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003. Đặc biệt là Hiến phỏp năm 2013 và Luật Tổ chức Chớnh quyền địa phương năm 2015 quy định cụ thể hơn; trong đú cỏc đơn vị hành chớnh ở địa bàn đụ thị gồm [45]: Thành phố trực thuộc trung ương, thành phố thuộc tỉnh, quận, phường, thị trấn. Cỏc đơn vị hành chớnh ở nụng thụn gồm: Tỉnh, huyện, xó. Luật cũng quy định rừ về việc tổ chức chớnh quyền ở địa bàn đụ thị và nụng thụn [2,47]: Chớnh quyền địa phương ở nụng thụn gồm chớnh quyền địa phương ở tỉnh, huyện, xó. Chớnh quyền ở đụ thị gồm chớnh quyền địa phương ở thành phố trực thuộc trung ương, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, phường, thị trấn.
62
Như vậy, sự phõn chia đơn vị hành chớnh Việt Nam theo địa bàn đụ thị và nụng thụn ở chỉ mang tớnh tương đối. Do trong địa bàn đụ thị cú nhiều địa bàn nụng thụn, như năm thành phố trực thuộc trung ương hiện nay, trong thành phố cú nhiều địa bàn nụng thụn (huyện), Thành phố Hồ Chớ Minh cú 5 huyện và 19 quận, Thành phố Hải Phũng cú 8 huyện và 7quận, Thành phố Hà Nội cú 17 huyện, 12 quận và 01 thị xó; trong địa bàn thành phố hay thị xó thuộc tỉnh cú nhiều địa bàn nụng thụn, như Thị xó Sơn Tõy (Hà Nội) cú 6 xó/ 15 xó, phường…
Trong khi đú ở cỏc nước, thành phố dự to hay nhỏ đều là địa bàn đụ thị hoặc tỷ trọng địa bàn nụng thụn/ địa bàn đụ thị là khụng đỏng kể và tổ chức chớnh quyền chỉ một cấp như ở Tokyo [16], ở Singapo [39] hay ở Berlin của Cộng hũa liờn bang Đức [35,21], Thủ đụ Bắc kinh của Trung Quốc cũng chỉ cú 16 quận và 2 huyện. Ở Việt Nam, theo G.S Đoàn Trọng Truyến cũng đó đề xuất về quản lý ở đụ thị “Tổ chức và
quản lý thành phố, lớn hay nhỏ đũi hỏi thành phố được xem là đơn vị cơ sở”[32].
Chớnh sự khỏc biệt này giữa Việt Nam và cỏc nước trong sự phõn chia đơn vị hành chớnh ở đụ thị dẫn tới cú sự đồng nhất trong quy định cỏc cấp hành chớnh giữa địa bàn đụ thị và địa bàn nụng thụn; cũng chớnh sự đồng nhất đú làm cho việc tổ chức hệ thống hành chớnh ở hai loại địa bàn này bị bú hẹp và chậm thay đổi.
2.4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tổ chức hệ thống hành chớnh nhà nước ở địa bàn đụ thị và nụng thụn