- Nhỡn lại 5 năm sau mở rộng địa giới hành chớnh Hà Nội, tỏc giả Hữu Hiếu
2.1.2.2 Hệ thống hành chớnh nhà nước
Hệ thống là gỡ? Theo một số quan niệm cho rằng: Hệ thống là tập hợp cỏc phần
tử hay cỏc bộ phận, cơ quan, đơn vị cú quan hệ hữu cơ với nhau, tỏc động chi phối lẫn nhau theo cỏc quy luật nhất định để trở thành một chỉnh thể. Từ đú xuất hiện thuộc tớnh mới gọi là tớnh trồi của hệ thống mà từng phần tử riờng lẻ khụng cú hoặc cú khụng đỏng kể; nếu cỏc bộ phận này đứng riờng lẻ thỡ khụng tạo lờn hay khụng đảm bảo chức năng chung của hệ thống.
Theo Bỏch khoa toàn thư mở Wikipedia thỡ hệ thống là tập hợp cỏc phần tử cú
quan hệ hữu cơ với nhau, tỏc động chi phối lẫn nhau theo cỏc quy luật nhất định để trở thành một chỉnh thể. Từ đú xuất hiện thuộc tớnh mới gọi là tớnh trồi của hệ thống mà từng phần tử riờng lẻ khụng cú hoặc cú khụng đỏng kể. Như vậy, để nhận biết
phần tử của hệ thống ta căn cứ vào hai đặc trưng sau: Mỗi phần tử phải cú chức năng nhất định; mỗi phần tử cú tớnh độc lập tương đối.
Theo GS. Mai Hữu Khuờ [17], trong đề tài Phõn tớch quản lý và tổ chức thỡ “Hệ
thống là tập hợp cỏc phần tử cú liờn hệ với nhau, tỏc động qua lại với nhau một cỏch cú quy luật để tạo thành một thể thống nhất, cú thể thực hiện một số chức năng, hay một số mục tiờu nhất định”. Như vậy, theo tỏc giả thỡ hệ thống cú một số đặc điểm đú
là: Cú nhiều bộ phận hay cỏc phần tử hợp thành; cỏc bộ phận cú quan hệ mật thiết với nhau, tỏc động qua lại với nhau một cỏch cú quy luật; cỏc bộ phận tạo thành một chỉnh thể thống nhất, cú khả năng hoàn thành mục tiờu, chức năng nhất định. Trong thực tiễn, ở Việt Nam hay dựng cỏc khỏi niệm như: Hệ thống chớnh trị, hay trong lĩnh vực tổ chức nhà nước, chỳng ta thường gặp cỏc khỏi niệm như hệ thống cỏc cơ quan dõn cử, hệ thống cỏc cơ quan quản lý nhà nước; hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp; hay hệ thống cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước. Trong mỗi hệ thống đú, mỗi cơ quan đều cú chức năng, nhiệm vụ nhất định, mỗi phần tử, cơ quan đều cú tớnh độc lập tương đối,
36
theo chức năng, nhiệm vụ được quy định; cú mối quan hệ, tỏc động với nhau trong hệ thống và tạo nờn chỉnh thể nhất định.
Như vậy, ta cú thể khỏi niệm hệ thống hành chớnh nhà nước là tập hợp cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước, được giao chức năng nhiệm vụ theo quy định của phỏp luật hoặc cơ quan cú thẩm quyền; cú quan hệ cấp trờn cấp dưới, quan hệ ngang, tạo thành một chỉnh thể thống nhất, thụng suốt để thực hiện quản lý nhà nước về đời sống kinh tế- xó hội theo đơn vị hành chớnh lónh thổ và trong phạm vi quốc gia.
Trong mỗi quốc gia, hệ thống hành chớnh nhà nước được cấu thành bởi hệ thống cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước ở trung ương, quản lý điều hành trờn phạm vi quốc