Tổ chức hệ thống hành chớnh địa phương theo mụ hỡnh hỗn hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hệ thống hành chính nhà nước ở thành phố hà nội hiện nay (Trang 82 - 86)

- Nhỡn lại 5 năm sau mở rộng địa giới hành chớnh Hà Nội, tỏc giả Hữu Hiếu

2.6.1.3 Tổ chức hệ thống hành chớnh địa phương theo mụ hỡnh hỗn hợp

Lónh thổ hành chớnh địa phương cú thể được phõn theo cỏc vựng lónh thổ, cỏc vựng lónh thổ đú được cơ quan nhà nước thẩm quyền chung quản lý. Đồng thời nằm

Chớnh phủ C.Q hành chớnh địa phương C.Q hành chớnh địa phương C.Q hành chớnh địa phương C.Q hành chớnh địa phương download by : skknchat@gmail.com

77

trong địa bàn lónh thổ đú cú cỏc cơ quan hành chớnh độc lập với cơ quan hành chớnh thẩm quyền chung trực thuộc cơ quan hành chớnh cấp trờn, quản lý theo ngành dọc. Hiện nay, ở Việt Nam một số bộ, ngành đang tổ chức bộ mỏy theo ngành dọc, cỏc cấp tương xứng với cỏc cấp hành chớnh ở địa phương như: Bộ Cụng an, hệ thống cỏc cơ quan thuế, hải quan của Bộ Tài chớnh…

2.6.2 Một số giỏ trị tham khảo cho Việt Nam từ mụ hỡnh tổ chức hệ thống hành chớnh nhà nước ở địa phương của một số nước hành chớnh nhà nước ở địa phương của một số nước

Từ những mụ hỡnh tổ chức hệ thống hành chớnh nhà nước ở địa phương tham khảo ở Chương 1, cơ sở lý luận và thực tiễn ở Chương 2, mụ hỡnh khỏi quỏt ở mục 2.6.1 ở trờn, tỏc giả luận ỏn rỳt ra một số giỏ trị tham khảo cho Việt Nam từ mụ hỡnh tổ chức hệ thống hành chớnh nhà nước ở địa phương của một số nước như sau:

Tổ chức hệ thống hành chớnh nhà nước ở địa phương trờn cơ sở đảm bảo nguyờn tắc thống nhất, thụng suốt của nền hành chớnh quốc gia. Đặt hệ thống hành chớnh nhà nước ở địa phương trong mối quan hệ chấp hành và điều hành của hệ thống hành chớnh nhà nước ở trung ương.

Cơ quan hành chớnh nhà nước trong hệ thống hành chớnh nhà nước ở địa phương là cơ quan chấp hành của cơ quan đại diện ở một số nước, hay Hội đồng nhõn dõn ở Việt Nam; chịu trỏch nhiệm chấp hành Hiến phỏp, luật, cỏc văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trờn, Nghị quyết của Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp; chịu trỏch nhiệm quản lý về mặt nhà nước đối với tất cả cỏc lĩnh vực, cỏc hoạt động ở địa phương dưới sự chỉ đạo, điều hành thống nhất của Chớnh phủ.

Trong mỗi quốc gia, do cú nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (địa phương) khỏc nhau về điều kiện kinh tế, xó hội, tớnh đặc thự, nhất là cỏc thành phố là trung tõm kinh tế lớn hay Thủ đụ; để cú mụ hỡnh tổ chức hệ thống hành chớnh nhà nước ở địa phương phự hợp, Việt Nam nờn cú quy định một số mụ hỡnh tổ chức hệ thống hành chớnh nhà nước ở địa phương khỏc nhau, cú số cấp chớnh quyền phự hợp với từng nhúm khỏc nhau (như tổ chức mụ hỡnh chớnh quyền ở thủ đụ khỏc với cỏc tỉnh của Nhật Bản, hay mụ hỡnh chớnh quyền một cấp ở Singapo…).

78

Cựng với tổ chức mụ hỡnh chớnh quyền địa phương, Nhà nước cần tiếp tục phõn quyền cho địa phương trong quản lý, điều hành và quyền được quyết định mụ hỡnh tổ chức hệ thống hành chớnh nhà nước ở địa phương phự hợp, dựa trờn những nguyờn tắc theo quy định của phỏp luật, như Cộng hũa Liờn bang Đức (cỏc bang cú chủ quyền về tổ chức, tự qui định về việc thành lập cỏc cơ quan hành chớnh và thủ tục hành chớnh trờn cơ sở luật liờn bang), hay phõn quyền như ở Nhật Bản (Chớnh quyền cấp tỉnh và cấp hạt là những thực thể độc lập với nhau và khụng cú mối quan hệ thứ bậc trong hệ thống hành chớnh).

Đơn vị hành chớnh lónh thổ là cơ sở để tổ chức chớnh quyền địa phương và tổ chức hệ thống hành chớnh nhà nước; xuất phỏt từ yờu cầu quản lý khỏc nhau giữa địa bàn đụ thị địa và bàn nụng thụn, nhất là ở Thủ đụ hay cỏc thành phố là trung tõm kinh tế của vựng, của quốc gia; do vậy, cần cú mụ hỡnh khỏc nhau trong tổ chức hệ thống hành chớnh nhà nước ở hai loại địa bàn này và dựa trờn cơ sở là tớnh đặc thự, đặc biệt của từng địa phương.

Tiểu kết Chương 2

Chương 2 đó tập trung luận giải, củng cố và bổ sung cơ sở lý luận về tổ chức hệ thống hành chớnh nhà nước ở địa phương trờn một số nội dung chủ yếu sau:

1. Khỏi niệm hệ thống hành chớnh nhà nước ở địa phương, vị trớ, vai trũ trong nền hành chớnh quốc gia, một mặt tạo nờn chỉnh thể thống nhất, thụng suốt trong quản lý của hệ thống hành chớnh nhà nước. Hệ thống hành chớnh nhà nước ở địa phương bao gồm cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước của địa phương, được tổ chức theo những nguyờn tắc định, được giao chức năng nhiệm vụ theo quy định của phỏp luật hoặc cơ quan cú thẩm quyền; thực hiện quản lý nhà nước về đời sống kinh tế-xó hội theo đơn vị hành chớnh lónh thổ ở địa phương và trong phạm vi quốc gia.

2. Tổ chức hệ thống hành chớnh nhà nước ở địa phương được tổ chức theo nhiều mụ hỡnh khỏc nhau; được dựa trờn cỏc nguyờn tắc nhất định nhằm đảm bảo tớnh thống nhất, thụng suốt của nền hành chớnh quốc gia, thống nhất trong quản lý của hệ thống hành chớnh nhà nước. Trong quỏ trỡnh tổ chức hệ thống hành chớnh nhà nước ở

79

địa phương cần xỏc định cỏc yếu tố ảnh hưởng quan trọng như: Vị trớ, vai trũ, đặc điểm kinh tế - xó hội; quy mụ, mật độ dõn số; trỡnh độ kinh tế - xó hội; trỡnh độ phỏt triển hạ tầng…để tổ chức, sắp xếp cỏc cơ quan trong hệ thống; đảm bảo phự hợp với đặc thự của địa phương, đảm bảo tớnh hiệu quả của hệ thống và mục tiờu phỏt triển của địa phương trong mục tiờu phỏt triển chung của quốc gia.

3. Đơn vị hành chớnh lónh thổ là căn cứ để tổ chức hệ thống hành chớnh nhà nước ở địa phương; đối với cỏc đơn vị hành chớnh lónh thổ cấp tỉnh là đơn vị hành chớnh đặc biệt cần cú những cơ sở khoa học để tổ chức hệ thống hành chớnh phự hợp ở địa bàn đụ thị và địa bàn nụng thụn, cần dựa vào cỏc yếu tố đặc thự, đặc biệt của địa phương; nếu khụng cú sự phõn định rừ thỡ cả hai địa bàn sẽ khụng phỏt huy hết tiềm năng phỏt triển và hiệu quả quản lý khú được cải thiện; đồng thời chức năng, nhiệm vụ của cả hệ thống khụng được đảm bảo, khụng thỳc đẩy kinh tế, xó hội phỏt triển tương xứng với tiềm năng của địa phương.

4. Phõn quyền, phõn cấp và ủy quyền là bước tiến mới trong tổ chức nhà nước ở Việt Nam hiện nay; là nội dung quan trọng trong tổ chức hệ thống hành chớnh nhà nước, đảm bảo chức năng, nhiệm vụ của cỏc cơ quan và cả hệ thống hành chớnh nhà nước; đảm bảo cỏc nguyờn tắc và sự thống nhất, hiệu quả quản lý kinh tế-xó hội giữa chớnh phủ và địa phương (cỏc tỉnh, thành phố), giữa cỏc cấp hành chớnh ở mỗi điạ phương và đảm bảo tớnh thống nhất, hiệu lực, hiệu quả của nền hành chớnh quốc gia.

5. Trờn cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và cỏc mụ hỡnh tổ chức hệ thống hành chớnh nhà nước ở địa phương của một số nước phỏt triển trong khu vực và trờn thế giới đó mang lại nhiều giỏ trị tham khảo cho Việt Nam trong tổ chức hệ thống hành chớnh nhà nước ở địa phương hiện nay.

80

Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hệ thống hành chính nhà nước ở thành phố hà nội hiện nay (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)