- Nhỡn lại 5 năm sau mở rộng địa giới hành chớnh Hà Nội, tỏc giả Hữu Hiếu
4. Phũng Văn húa, Xó hội (hợp nhất Phũng Lao động-Thương binh và Xó hội và Phũng Văn hoỏ và Thụng tin )
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ * KẾT LUẬN
* KẾT LUẬN
Thứ nhất, trờn cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức hệ thống cỏc cơ quan nhà nước và tổ chức hệ thống hành chớnh nhà nước ở nước ta cho thấy; tổ chức hệ thống hành chớnh nhà nước ở địa phương cú vai trũ, vị trớ quan trọng tổ chức hệ thống hành chớnh nhà nước núi chung; là trung tõm của xõy dựng chớnh quyền địa phương. Xỏc định cơ sở khoa học, căn cứ điều kiện kinh tế, xó hội của địa phương là cơ sở để xỏc định mụ hỡnh tổ chức hệ thống hành chớnh nhà nước ở đụ thị khỏc biệt mụ hỡnh tổ chức thống hành chớnh nhà nước ở địa bàn nụng thụn; là động lực thỳc đẩy phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương.
Thứ hai, sắp xếp, tổ chức hệ thống hành chớnh nhà nước của Thành phố Hà Nội hiện nay, cần được kế thừa, phỏt huy giỏ trị lịch sử, văn hiến của Thủ đụ; trờn cở sở lịch sử phỏt triển của Hà Nội với địa bàn đụ thị và địa bàn nụng thụn. Cỏc căn cứ về vị trớ, vai trũ đặc biệt của Thủ đụ; đặc điểm kinh tế, xó hội và yờu cầu quản lý đụ thị ở Thủ đụ; quy hoạch kinh tế, xó hội, xu hướng hội nhập quốc tế và khu vực sẽ là cơ sở để Hà Nội sắp xếp, tổ chức hệ thống hành chớnh hiệu lực, hiệu quả phự hợp với tớnh đặc thự, đặc biệt của Thủ đụ.
Thứ ba, mụ hỡnh tổ chức hệ thống hành chớnh mới của Hà Nội sẽ cơ bản khắc phục một số tồn tại chủ yếu như:
Về cấp hành chớnh ở đụ thị: Hạn chế được cấp trung gian, giảm tầng nấc trong quản lý, phỏt triển đụ thị; giảm số lượng đơn vị hành chớnh lónh thổ (ở phường); mụ hỡnh tổ chức hệ thống hành chớnh phự hợp với địa bàn đụ thị và địa bàn nụng thụn. Giảm sự cồng kềnh của hệ thống hành chớnh, là cơ sở để giảm cỏc tổ chức thụ hưởng ngõn sỏch trong hệ thống chớnh trị của Thành phố.
Về chức năng nhiệm vụ của cỏc cơ quan hành chớnh, cơ quan chuyờn mụn cấp
thành phố, cấp huyện được điều chỉnh phự hợp với tớnh chất quản lý điều hành theo địa bàn đụ thị và địa bàn nụng thụn, phự hợp với nhu cầu thực tiễn và thỳc đẩy sự phỏt triển của Thủ đụ.
Về số lượng cơ quan hành chớnh, đơn vị hành chớnh, do tổ chức hệ thống hành
chớnh phự hợp địa bàn đụ thị và địa bàn nụng thụn sẽ làm giảm số lượng lớn cơ quan download by : skknchat@gmail.com
159
hành chớnh ở cơ sở (do khụng tổ chức UBND ở phường). Cựng với việc sắp xếp sẽ làm giảm cỏc đơn vị hành chớnh do khụng đủ tiờu chớ về diện tớch tự nhiờn, dõn số và cỏc tiờu chớ theo quy định của Quốc hội; đồng thời cú cơ sở để sắp xếp lại cỏc cơ quan, tổ chức của Đảng, tổ chức chớnh trị-xó hội được tổ chức theo cấp chớnh quyền như hiện nay.
Thứ tư, sắp xếp, tổ chức cỏc cơ quan chuyờn mụn của UBND Thành phố và cỏc quận, huyện, hệ thống đơn vị sự nghiệp cụng lập phự hợp; đồng thời với việc sắp xếp đội ngũ cỏn bộ cụng chức, viờn chức theo vị trớ việc làm, chức danh nghề nghiệp phự hợp, sẽ thỳc đẩy hiệu quả cụng tỏc tham mưu, quản lý, nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và cung cấp dịch vụ cụng trờn cỏc lĩnh vực kinh tế xó hội của Thành phố.
Thứ năm, sắp xếp, tổ chức hệ thống hành chớnh cỏc cấp của Thành phố, giảm số lượng đầu mối, số lượng cỏc cơ quan hành chớnh, số lượng cơ quan chuyờn mụn, đơn vị sự nghiệp, giảm số lượng cỏc tổ chức của Đảng, tổ chức chớnh trị-xó hội được tổ chức theo cấp chớnh quyền; là cơ sở để giảm biờn chế hành chớnh, giảm số lượng cỏn bộ hưởng lương từ ngõn sỏch, giảm gỏnh nặng ngõn sỏch, tập trung cho đầu tư phỏt triển của Thành phố.
Thứ sỏu, về phõn cấp, phõn quyền và ủy quyền, cựng với việc trung ương tăng
cường phõn cấp, phõn quyền, ủy quyền trờn cỏc lĩnh vực cho Thành phố Hà Nội; cấp thành phố cú điều kiện chủ động trong quản lý, điều hành và tăng cường phõn cấp, ủy quyền nhiều hơn cho cấp dưới, cấp cơ sở-cấp trực tiếp với người dõn, gúp phần nõng cao hiệu lực hiệu quả của hệ thống hành chớnh ở Thành phố Hà Nội.
* KHUYẾN NGHỊ
Đối với Thành phố Hà Nội, chủ động và sớm xõy dựng Đề ỏn xõy dựng chớnh quyền đụ thị trỡnh trung ương phờ duyệt; hoàn thiện hệ thống hành chớnh của Thành phố phự hợp với địa bàn đụ thị (cỏc quận, thị xó), địa bàn nụng thụn (cỏc huyện) nhằm nõng cao hiệu lực, hiệu quả để thỳc đẩy sự phỏt triển của Thủ đụ xứng đỏng là đơn vị hành chớnh cấp tỉnh loại đặc biệt, đụ thị loại đặc biệt. Đối với địa bàn đụ thị cần giảm cấp hành chớnh và thu gọn đầu mối đơn vị hành chớnh, khụng chia nhỏ địa bàn để quản lý như hiện nay. Xõy dựng chớnh quyền một cấp, hành chớnh một cấp ở
160
quận và Thành phố thuộc Thành phố; tổ chức cỏc cơ quan chuyờn mụn phự hợp, quản lý đa ngành, đa lĩnh vực gúp phần hoàn thành vai trũ của Thủ đụ, trung tõm và động lực phỏt triển vựng của cả nước.
Đối với Chớnh phủ, sớm hoàn thành việc quy định tổ chức cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND cấp tỉnh và cấp huyện (Thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương) để làm cơ sở cho hoàn thiện hệ thống hành chớnh nhà nước ở địa phương phự hợp với địa bàn đụ thị và địa bàn nụng thụn, tạo điều kiện phỏt triển kinh tế, xó hội cho địa phương. Chớnh phủ cần tăng cường phõn cấp, ủy quyền quản lý kinh tế, xó hội cho Thành phố Hà Nội; chỉ đạo cỏc bộ, ngành ở trung ương tiếp tục cải cỏch thủ tục hành chớnh; tăng cường phõn cấp, ủy quyền cho Thành phố Hà Nội trờn một số lĩnh vực chuyờn ngành phự hợp với đặc thự của Thủ đụ, nhất là tổ chức cỏc cơ quan chuyờn mụn, quản lý cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập.
Đối với Quốc hội, sớmban hành Nghị quyết đồng ý để Thành phố Hà Nội xõy dựng chớnh quyền đụ thị phự hợp với Thủ đụ; sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thủ đụ, Luật Tổ chức Chớnh quyền địa phương. Tiếp tục phõn quyền cho Thành phố Hà Nội được quyết định những vấn đề lớn của Thành phố trờn một số lĩnh vực kinh tế, ngõn sỏch, hạ tầng đụ thị, tổ chức hệ thống hành chớnh và cỏc cơ quan chuyờn mụn phự hợp với nhu cầu quản lý của đụ thị loại đặc biệt, đơn vị hành chớnh cấp tỉnh loại đặc biệt.
161
Danh mục tài liệu tham khảo, tài liệu Tiếng Việt
1 . Nguyễn Thị Cành và cộng sự (2013), Chớnh quyền đụ thị Việt Nam: Nghiờn cứu tỡnh huống
từ T.P Hồ Chớ Minh và Đà Nẵng.
2 . Chớnh phủ (2004), Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP về tiếp tục đẩy mạnh phõn cấp quản lý
nhà nước giữa Chớnh phủ và chớnh quyền tỉnh, thành phố thuộc trung ương, Hà Nội.
3 . Chính phủ (2014), Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014, quy định tổ chức các cơ
quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội.
4 . Chính phủ (2014), Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014, quy định tổ chức các cơ
quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội.
5 . Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009, quy định về cơ cấu, số
lượng CB,CC cấp xó, Hà Nội.
6 . Chớnh phủ (2011), Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chớnh phủ về Ban hành
Chương trỡnh tổng thể cải cỏch hành chớnh nhà nước giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội.
7 . Hữu Cụng (2014) , Đề ỏn chớnh quyền đụ thị Thành phố HCM sắp được trỡnh Quốc hội (
vnexpress.net/17/2/2014 ).
8 . Nguyễn Bá Dơng chủ biên (2004), Những vấn đề cơ bản của Khoa học tổ chức, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
9 . Phạm Đi (2011), Quản lý đụ thị nhưng chưa cú"chớnh quyền đụ thị” (Vietnamnet,
09/04/2011).
10 . Nguyễn Hữu Đức (2005), Xõy dựng và kiện toàn tổ chức chớnh quyền cơ sở (xó) trong điều
kiện cải cỏch hành chớnh, đề tài cấp bộ, Bội Nội vụ.
11 . Nguyễn Văn Giang và Phạm Tất Thắng (2012), Cỏc lý thuyết tổ chức hiện đại và việc vận
dụng vào cụng tỏc tổ chức xõy dựng đảng hiện nay, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
12 Học viện Hành chớnh quốc gia (2002), Hành chớnh địa phương cỏc nước ASEAN, Đề tài
khoa học cấp viện.
13 . Nguyễn Ngọc Hiến chủ biên (2001), Một số giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính ở Việt
Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14 . Nguyễn Hữu Hải chủ biên (2007), Hành chính nhà nước trong xu thế toàn cầu húa, NXB
Tư phỏp, Hà Nội .
15 . Nguyễn Hữu Hải (năm 2010), Nghiờn cứu chớnh quyền đụ thị một cấp ở Việt Nam, Đề tài
cấp viện, Học viện hành chớnh.
16 . Hoàng Minh Hằng (2012), Tỡm hiểu xõy dựng chớnh quyền đụ thị ở Nhật Bản,
(http://cjs.inas.gov.vn ).
17 . Học viện Hành chính Quốc gia (2003), Thuật ngữ hành chớnh, NXB Thống kê , Hà Nội.
18 . Học viện Hành chính Quốc gia (2006), Hành chính công, NXB Khoa học KT, Hà Nội.
19 . Khỏnh Hồng (2014), Sau TPHCM, Đà Nẵng được thớ điểm chớnh quyền đụ thị (Dõn trớ-
21/02/2014).
20 . Nguyễn Thị Hồi, T tởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức bộ máy nhà nước
ở một số nước
162
21 . Nguyễn Quang Ngọc (2008), Nghiờn cứu xõy dựng mụ hỡnh tổ chức và quản lý đặc thự cỏc
thành phố trực thuộc Trung ương nước ta, Đề tài khoa học cấp nhà nước ( Mó số:
KX.02.03/06-10 ),
22 . Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (1996), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam (1946, 1956, 1980 và 1992), Hà Nội.
23 . Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2003), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam 1992 và sửa đổi 2001, Hà Nội.
24 . Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2004), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân
dân, Hà Nội.
25 . Nhà xuất bản Hà Nội (2013), Luật Thủ đụ và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cụ thể húa
Luật Thủ đụ.
26 . Nhà xuất bản Từ điển bỏch khoa (2005), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội
27 . Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phơng, Nguyễn Thu Huyền (2004), Hệ thống công vụ và xu
hớng cải cách của một số nước trên thế giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28 . Thủ tớng Chính phủ (2011), Quyết định số 1256/QĐ-TTg ngày 26/7/2011, về phê duyệt quy
hoạch chung xõy dựng Thủ đụ Hà Nội đến năm 2030, tầm nhỡn đến 2050,Hà Nội.
29 . Thủ tớng Chính phủ (2012), Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 22/02/2012, về phê duyệt
chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhỡn đến 2050, Hà Nội.
30 . Đoàn Trọng Truyến (1998), Hành chính và hành chính phát triển, Đề tài NCKH, Hà Nội.
31 . Đoàn Trọng Truyến (1998), Hành chớnh phỏt
triển mó số 96-98.152 ).
32 . Đoàn Trọng Truyến (2000 – 2001), “ Tăng cường năng lực quản lý và quy hoạch đụ thị tại
TP.HCM”, Đề tài VIE/95/051.
33 . Nguyễn Văn Thanh ( 2013 ), Đổi mới nhằm nõng cao chất lượng của chớnh quyền cấp cơ
sở ở nước ta hiện nay; Luận ỏn Tiến sĩ hành chớnh cụng, Học viện Hành chớnh.
34 . Vũ Văn Thỏi, (2004 – 2005), Vị trớ, vai trũ, chức năng, nhiệm vụ của Sở trong hệ thống
hành chớnh nhà nước cấp tỉnh, Đề tài cấp bộ, Bộ Nội vụ.
35 . Nguyễn Kim Thoa và Phạm Sỹ Đại (2003), Tổ chức chớnh quyền địa phương Cộng hũa liờn
bang Đức, NXB Tư Phỏp, Hà Nội.
36 . Thỏi Quang Toản (năm 2006 – 2007), Cơ sở khoa học xỏc định biờn chế của cỏc cơ quan
quản lý nhà nước cấp tỉnh và huyện ở nước ta, Đề tài cấp bộ, Bộ Nội vụ.
37 . Dương Văn Tung (2018), Thực trạng tổ chức bộ mỏy, cơ chế hoạt động của HĐND, UBND
quận, huyện, thị xó và đề xuất giải phỏp đổi mới chớnh quyền đụ thị ở quận, thị xó của Thành phố Hà Nội
38 . Viện Nghiên cứu Hành chính, Học viện Hành chính Quốc gia (2002), Thuật ngữ Hành
chính, Hà Nội.
39 . Dương Văn Quảng (2007), XINGAPO đặc thự và giải phỏp, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà
Nội.
40 . Quốc hội nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa (1958), Luật Tổ chức chớnh quyền địa phương.
41 . Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Văn bản quy phạm phỏp luật của HĐND.
163
42 . Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2008), Luật Văn bản quy phạm phỏp luật.
43 . Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật Thủ đụ.
44 . Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ( 2012 ), Luật Quy hoạch đụ thị.
45 . Quốc hội khúa XIII (2013), Hiến phỏp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013.
46 . Quốc hội khúa XIII (2015), Luật Tổ chức Chớnh phủ
47 . Quốc hội khúa XIII (2015), Luật Tổ chức Chớnh quyền địa phương
48 .
Lờ Minh Quõn ( 2012 ), Về quyền lực trong quản lý nhà nước hiện nay, NXB chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
49 . Lờ Trọng Vinh (2005), Nghiờn cứu vị trớ, tớnh chất và mụ hỡnh tổ chức, hoạt động của HĐND trong nền hành chớnh nhà nước, thống nhất, thụng suốt, Đề tài cấp bộ, Bộ Nội vụ.
50 .
Bùi Thế Vĩnh chủ biên ( 1999 ), Thiết kế các cơ quan hành chính nhà nớc, NXB chính trị
quốc gia, Hà Nội.
51 . Văn phũng Trung ương Đảng (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà
Nội.
52 .
Văn phũng Trung ương Đảng (2017), Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban chấp hành trung ương, một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ mỏy của hệ thống chớnh trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả
53 .
Văn phũng Trung ương Đảng (2017),Kết luận số 22-KL/TW ngày 07/11/2017 của Bộ Chớnh trị về phương hướng, nhiệm vụ phỏt triển Thủ đụ Hà Nội giai đoạn 2011-2020
54 .
UBND Thành phố Hà Nội, Bỏo cỏo số 143/BC-UBND ngày 23/11/2016 của UBND Thành
phố Hà Nội về tổng biờn chế hành chớnh, sự nghiệp của Thành phố Hà Nội.
55 . Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2016), Nghị quyết số 2010/2016/UBTVQH13, Nghị quyết về
phõn loại đụ thị.
56 . Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2016), Nghị quyết số 2011/2016/UBTVQH13, Nghị quyết về
tiờu chuẩn của đơn vị hành chớnh và phõn loại đơn vị hành chớnh.
57 . UBND Thành phố Hà Nội, Quyết định số 1617/QĐ-UB ngày 08/4/2016, Quyết định về
phõn cụng cụng tỏc cỏc thành viờn UBND Thành phố.
164
Tài liệu Tiếng Anh
1. Asian cities in the 21st century (http://www.eastasiaforum.org) 2. Constitution of the United States
(http://www.senate.gov/civics/constitution_item/constitution.htm) 3. Daniel Biau, The challenges of urban development in Hanoi (http://www.ashui.com)
4. Martin Painter, Public administration reform in Vietnam (press.anu.edu.au/wp)
5. Local government in England (http://en.wikipedia.org/wiki )
6. State and local government (http://www.whitehouse.gov/our-government/
7. Role & Structure of the Local Government Units (http://www.ehow.com/facts)
165
DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH KHOA HỌC ĐÃ CễNG BỐ
1. Thực trạng và định hướng hoàn thiện hệ thống hành chớnh của Thành phố Hà Nội trong thời gian tới; Tạp chớ Tổ chức Nhà nước (ISSN 0868 – 3697), số 11/2015, thỏng 11/2015.
2. Nõng cao năng lực, hiệu quả quản lý nhà nước về cụng tỏc dõn số trờn địa bàn Thành phố Hà Nội; Tạp chớ Tổ chức Nhà nước (ISSN 0868 – 3697), số 12/2014, thỏng 12/2014.
3. Bộ mỏy làm cụng tỏc dõn số và hệ thống cỏc cơ quan chuyờn mụn ở địa phương hiện nay; Tạp chớ Dõn số và phỏt triển (ISN 0868 - 3506), số 7(160)/ 2014, thỏng 7/ 2014.
4. Nghiờn cứu thực trạng và cỏc yếu tố ảnh hưởng tới tỷ số giới tớnh khi sinh ở Hà Nội; Đề tài KHCN cấp thành phố (mó số: 01C-08/05-2013-1).
5. Đỏnh giỏ kết quả 5 năm thực hiện mục tiờu, chỉ tiờu và một số giải phỏp của Nghị quyết 05/2009/NQ-HĐND ngày 17/7/2009 của Hội đồng nhõn dõn Thành phố Hà Nội; năm 2014. Đề tài cấp cơ sở (Chủ nhiệm đề tài).
6. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh 03 năm thực hiện một số chỉ tiờu và giải phỏp về dõn số của Kế hoạch hành động thực hiện chiến lược Dõn số và Sức khỏe sinh sản Việt