- Nhỡn lại 5 năm sau mở rộng địa giới hành chớnh Hà Nội, tỏc giả Hữu Hiếu
2.3.3.2 Ủy ban Nhõn dõn
Khỏi niệm về Ủy ban nhõn dõn: Theo Luật tổ chức Hội đồng nhõn dõn và Ủy
ban nhõn dõn năm 2003, Điều 1 quy định: " Uỷ ban nhõn dõn do Hội đồng nhõn dõn bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhõn dõn, cơ quan hành chớnh nhà nước ở địa phương, chịu trỏch nhiệm trước Hội đồng nhõn dõn cựng cấp và cơ quan nhà
nước cấp trờn.
Uỷ ban nhõn dõn chịu trỏch nhiệm chấp hành Hiến phỏp, luật, cỏc văn bản của cơ quan nhà nước cấp trờn và nghị quyết của Hội đồng nhõn dõn cựng cấp nhằm bảo đảm thực hiện chủ trương, biện phỏp phỏt triển kinh tế - xó hội, củng cố quốc phũng, an ninh và thực hiện cỏc chớnh sỏch khỏc trờn địa bàn.
Uỷ ban nhõn dõn thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, gúp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ mỏy hành chớnh nhà nước từ trung ương tới cơ sở.”
Theo Luật Tổ chức chớnh quyền địa phương, năm 2015, Điều 8 quy định: “Uỷ ban nhõn dõn do Hội đồng nhõn dõn cựng cấp bầu, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhõn dõn, cơ quan hành chớnh nhà nước ở địa phương, chịu trỏch nhiệm trước Nhõn dõn địa phương, Hội đồng nhõn dõn cựng cấp và cơ quan hành chớnh nhà nước cấp trờn.
Uỷ ban nhõn dõn gồm Chủ tịch, Phú chủ tịch và cỏc Ủy viờn. Số lượng cụ thể Phú chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp do Chớnh phủ quy định.”. Với quy định nh- trên, Uỷ ban Nhân dân là cơ quan hành chớnh nhà nước ở địa phương có hai t- cách, nh-ng thống nhất.
57
Một là, cơ quan chấp hành của HĐND; chịu trách nhiệm thi hành các nghị quyết của HĐND và báo cáo công việc tr-ớc HĐND cùng cấp và Uỷ ban Nhân dân cấp trên. HĐND có quyền bãi miễn các thành viên của Uỷ ban Nhân dân, giám sát các hoạt động và sửa đổi hoặc bãi bỏ những quyết định không thích đáng của Uỷ ban Nhân dân cùng cấp. Uỷ ban Nhân dân chịu sự giám sát của HĐND và đôn đốc của Th-ờng trực HĐND.
Hai là, cơ quan hành chính Nhà n-ớc ở địa ph-ơng, nên Uỷ ban Nhân dân chịu
trách nhiệm không chỉ chấp hành những nghị quyết của HĐND cùng cấp mà cũn chịu trỏch nhiệm trước các cơ quan hành chớnh nhà nước cấp trên, thi hành luật thống nhất trên cả n-ớc. Uỷ ban Nhân dân các cấp chịu sự lãnh đạo thống nhất của Chính phủ là cơ quan hành chớnh nhà nước cao nhất.
Để đảm bảo sự thống nhất của hệ thống hành chính nhà n-ớc từ trung -ơng xuống địa ph-ơng, thụng suốt của nền hành chớnh quốc gia; Thủ t-ớng Chính phủ phê chuẩn việc bầu, miễm nhiệm, quyết định điều động, cách chức Chủ tịch, Phó chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh. Yờu cầu Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh cỏch chức, đỡnh chỉ cụng tỏc Chủ tịch, Phú chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cấp dưới khi khụng hoàn thành nhiệm vụ, do cấp cú thẩm quyền giao hoặc vi phạm phỏp luật (Luật Tổ chức Chớnh phủ năm 2015, khoản 7 Điều 28).
Tổ chức và hoạt động của Uỷ ban Nhân dân:
Về tổ chức: Uỷ ban nhõn dõn gồm Chủ tịch, Phú chủ tịch và cỏc Ủy viờn. Theo
quy định của Luật Tổ chức chớnh quyền địa phương, năm 2015, Ủy viờn Ủy ban nhõn dõn gồm những người đứng đầu cơ quan chuyờn mụn thuộc Ủy ban nhõn dõn tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương), Ủy viờn phụ trỏch quõn sự, Ủy viờn phụ trỏch cụng an ( Điều 20, 41).
Hoạt động của Uỷ ban Nhân dân: Uỷ ban Nhân dân là một thiết chế tập thể,
nh-ng "Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân lãnh đạo hoạt động của Uỷ ban Nhân dân. Khi quyết định những vấn đề quan trọng của địa ph-ơng, Uỷ ban Nhân dân phải thảo luận tập thể và ra quyết định theo đa số.
58
Uỷ ban Nhân dân làm việc theo chế độ tập thể, trong đó mỗi thành viên Uỷ ban Nhân dân chịu trách nhiệm cá nhân về phần công việc tr-ớc HĐND và Uỷ ban Nhân dân và cùng vơí các thành viên khác chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Uỷ ban Nhân dân tr-ớc HĐND cấp mình và tr-ớc cơ quan Nhà n-ớc cấp trên.