Mối quan hệ bờn trong của hệ thống hành chớnh nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hệ thống hành chính nhà nước ở thành phố hà nội hiện nay (Trang 49 - 50)

- Nhỡn lại 5 năm sau mở rộng địa giới hành chớnh Hà Nội, tỏc giả Hữu Hiếu

2.2.4.1 Mối quan hệ bờn trong của hệ thống hành chớnh nhà nước

Chớnh phủ theo quy định của Hiến phỏp năm 1992, năm 2013 là cơ quan chấp hành của Quốc hội, thực thi quyền hành phỏp, đồng thời là cơ quan hành chớnh Nhà nước cao nhất của Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước trờn cỏc lĩnh vực đời sống xó hội. Cỏc cơ quan hành chớnh

44

Nhà nước ở Trung ương chịu trỏch nhiệm quản lý thống nhất cỏc ngành, cỏc lĩnh vực, cỏc vựng, cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau trong phạm vi cả nước.

Cỏc cơ quan hành chớnh Nhà nước ở địa phương là cơ quan chấp hành của Hội đồng Nhõn dõn, cơ quan hành chớnh Nhà nước ở địa phương chịu trỏch nhiệm chấp hành Hiến phỏp, luật, cỏc văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trờn, Nghị quyết của Hội đồng nhõn dõn cựng cấp; chịu trỏch nhiệm quản lý về mặt Nhà nước đối với tất cả cỏc lĩnh vực, cỏc hoạt động ở địa phương dưới sự chỉ đạo, điều hành thống nhất của Chớnh phủ.

Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan trong hệ thống hành chớnh do phỏp luật quy định, như đó phõn tớch ở phần trờn (mục 2.2.2). Cơ quan hành chớnh ở cấp tỉnh cú mối quan hệ chấp hành, chịu trỏch nhiệm với Chớnh phủ, sự chỉ đạo về chuyờn ngành của cỏc bộ, ngành ở trung ương; đồng thời cú trỏch nhiệm chỉ đạo, điều hành đối với cơ quan hành chớnh cấp quận, huyện, cỏc cơ quan chuyờn mụn trực thuộc. Cơ quan hành chớnh cấp huyện cú mối quan hệ chấp hành, chịu trỏch nhiệm, sự chỉ đạo của cơ quan hành chớnh cấp tỉnh và cú trỏch nhiệm chỉ đạo, điều hành cơ quan hành chớnh cấp xó, cơ quan chuyờn mụn ở cấp huyện. Chớnh mối quan hệ này bờn trong hệ thống cựng với việc tổ chức hệ thống theo nhiều cấp bậc, đó tạo nờn sự trụng chờ, ỷ lại của cơ quan hành chớnh cấp dưới với cấp trờn; cấp trung gian trở thành cấp “trung chuyển” sự chỉ đạo xuống cấp cơ sở, hoặc bộ phận trực tiếp thực thi; làm mất đi tớnh chủ động, sỏng tạo trong giải quyết cỏc nhiệm vụ của địa phương, đồng thời tạo “sức ỡ” của cả hệ thống. Để hoàn thành nhiệm vụ chung của cả hệ thống, cơ quan hành chớnh nhà nước cấp trờn cú thể phõn cấp, ủy quyền cho cơ quan cấp dưới thực hiện theo những nguyờn tắc quy định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hệ thống hành chính nhà nước ở thành phố hà nội hiện nay (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)