Quản lý kinh tế-xó hội cú sự khỏc biệt giữa địa bàn đụ thị và địa bàn nụng thụn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hệ thống hành chính nhà nước ở thành phố hà nội hiện nay (Trang 94 - 97)

- Nhỡn lại 5 năm sau mở rộng địa giới hành chớnh Hà Nội, tỏc giả Hữu Hiếu

3.1.3 Quản lý kinh tế-xó hội cú sự khỏc biệt giữa địa bàn đụ thị và địa bàn nụng thụn

Tổ chức cỏc cơ quan hành chớnh cấp xó gồm: UBND xó, phường, thị trấn; hiện toàn thành phố cú 584 xó, phường, thị trấn, trong đú:

+ 177 UBND phường; + 21 UBND thị trấn; + 386 UBND xó.

(Chi tiết cỏc đơn vị hành chớnh theo phụ lục 1)

3.1.3 Quản lý kinh tế-xó hội cú sự khỏc biệt giữa địa bàn đụ thị và địa bàn nụng thụn nụng thụn

Do lịch sử hỡnh thành và đặc điểm của quản lý nhà nước ở khu vực nội thành- đụ thị, khỏc với địa bàn nụng thụn; nội thành là khu vực bao gồm cỏc quận của Hà Nội [43]. Xột theo địa bàn đụ thị và địa bàn nụng thụn của Hà Nội, địa bàn đụ thị gồm

cỏc quận, thị xó Sơn Tõy; là địa bàn tập trung đụng dõn cư sinh sống, mật độ cao (bỡnh quõn 10.700 ng/km2); cú hạ tầng cơ sở kỹ thuật phỏt triển, được xõy dựng, phỏt triển theo quy hoạch cho một khu vực hay một vựng; hệ thống đường xỏ, chiếu sỏng đụ thị, cung cấp điện, nước; thoỏt nước theo hệ thống trải dài qua nhiều khu vực dõn cư bao gồm 12 quận.

Về kinh tế, đụ thị là nơi tập trung cỏc trung tõm thương mại, cỏc cơ sở dịch vụ

kinh tế, xó hội; tập trung chủ yếu cỏc thị trường tài chớnh, thị trường vốn, cỏc sàn giao dịch về hoạt động thương mại. Về xó hội, là địa bàn tập trung cỏc cơ sở dịch vụ và

diễn ra cỏc hoạt động giỏo dục, y tế, chăm súc sức khỏe nhõn dõn cú chất lượng cao; là nơi cung ứng cỏc dịch vụ văn húa, xó hội cú chất lượng cho người dõn; đồng thời một số đụ thị cũng là nơi lưu giữ, phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa truyền thống của khu vực, hay của quốc gia qua nhiều thời đại (như Thành Cổ loa, Hoàng thành Thăng Long, Tứ chấn Thăng Long…).

Tớnh chất và nhu cầu về quản lý ở đụ thị của Hà Nội đũi hỏi cần phải thụng suốt theo hệ thống về hạ tầng kỹ thuật (điện, nước sạch, thoỏt nước, cỏc tuyến phố, đường vành đai…), trờn một con đường lấy số nhà theo quận, theo phường; giao thụng, quy hoạch cũng theo quận, theo phường… đó gõy khụng ớt khú khăn, phiền hà cho nhõn dõn; thống nhất chớnh sỏch, thu thuế đối với cỏc hoạt động về kinh tế; quản

89

lý đồng bộ, thống nhất về thủ tục hành chớnh; nhưng trờn thực tế hiện nay cụng tỏc quản lý nhà nước về kinh tế - xó hội ở cấp quận chỉ mang tớnh hỡnh thức, cỏc quận khỏc nhau cỏch thức quản lý khỏc nhau, đang bị cắt khỳc, xộ nhỏ theo đơn vị hành chớnh lónh thổ theo phường, theo quận; đồng thời phõn cấp chưa rừ ràng, chưa hiệu quả; khi xảy ra sự cố khụng quy trỏch nhiệm được cho ai và khụng rừ cấp nào chịu trỏch nhiệm.

Về tổ chức chớnh quyền và hệ thống hành chớnh, mặc dự cú tốc độ đụ thị húa cao, song bộ mỏy chớnh quyền ở đụ thị (cỏc quận, phường) được tổ chức như chớnh quyền nụng thụn ở cỏc tỉnh. Cỏc cấp chớnh hành chớnh: Thành phố, quận, huyện, phường, xó. Quản lý nhiều tầng nấc, phõn tỏn, chia cắt rời rạc dẫn đến tỡnh trạng cứng nhắc, thiếu linh hoạt, trong khi quản lý một đụ thị lớn, văn minh, hiện đại, “đụ thị đặc biệt” đũi hỏi phải tập trung, thống nhất; trong khi quản lý đụ thị ở cỏc nước thụng thường chỉ cú một cấp.

Do cỏch thức quản lý ở địa bàn đụ thị hiện nay, việc đảm bảo cỏc nhu cầu tối thiểu về dịch vụ cụng như giao thụng đụ thị, vệ sinh mụi trường, an toàn thực phẩm, an ninh trật tự, chữa bệnh, học hành, vui chơi, giải trớ... đang cũn quỏ nhiều bức xỳc, bất cập, nhưng chậm được khắc phục. ễ nhiễm mụi trường; nạn lấn chiếm vỉa hố lũng đường, xõy dựng tựy tiện, khụng phộp, quỏ phộp, đào bới đường, vỉa hố; nạn ựn tắc giao thụng, ngập nước; kiến trỳc chắp vỏ, cỏc cụng trỡnh, dự ỏn ỡ ạch; sử dụng đất khụng đỳng mục đớch, lóng phớ, bỏ hoang...

Nhu cầu nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước ở khu vực đụ thị - nội thành, đũi hỏi hệ thống hành chớnh (cấp hành chớnh và cỏc cơ quan chuyờn mụn) cần phải gọn, nhẹ, giảm cồng kềnh, giảm tầng nấc trung gian; hạn chế cắt khỳc, phõn nhỏ; yờu cầu đổi mới vai trũ, chức năng của Chớnh quyền ở đụ thị, đề cao tớnh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của Chớnh quyền cơ sở với năng lực thực thi cụng vụ và ý thức trỏch nhiệm, đạo đức cụng chức đang đặt ra cấp thiết.

Đối với địa bàn nụng thụn, như đó phõn tớch sự khỏc biệt về quản lý kinh tế, xó

hội giữa địa bàn đụ thị và nụng thụn trờn cỏc lĩnh vực: kinh tế, xó hội; nhu cầu và cỏch thức quản lý; tổ chức hệ thống hành chớnh như ở trờn; địa bàn này, do đặc điểm hỡnh thành, tớnh chất khỏc nhau giữa hai khu vực hành chớnh lónh thổ giữa nội thành và ngoại thành trong cựng thành phố Hà Nội, ngoại thành là khu vực bao gồm cỏc

90

huyện và thị xó của Hà Nội [43], do vậy tớnh chất quản lý và hệ thống hành chớnh ở

khu vực này cú một số đặc điểm chủ yếu như sau:

Là khu vực cú tốc độ đụ thị húa nhanh, đõy là đặc điểm khỏc biệt giữa khu vực

ngoại thành Hà Nội và cỏc tỉnh, vựng nụng thụn khỏc; tốc độ đụ thị húa càng nhanh đối với khu vực tiếp giỏp nội thành. Đó cú nhiều quận được hỡnh thành từ khu vực nụng thụn của ngoại thành như cỏc xó của huyện Gia Lõm đụ thị húa hỡnh thành quận Long Biờn; một số xó của huyện Thanh Trỡ trở thành cỏc phường của quận Hoàng Mai; một số xó của huyện Thanh Oai thành cỏc phường của quận Hà Đụng; huyện Từ Liờm thành quận Bắc Từ Liờm và Nam Từ Liờm (từ ngày 01/4/2014)…

Là vành đai cung cấp lương thực, thực phẩm chủ yếu cho nội thành, đặc điểm

này là rừ nột ở Hà Nội, tạo thành vành đai cung cấp lương thực, thực phẩm, rau quả cho nội thành, như vựng rau Đụng Anh, Thường Tớn, vựng hoa, quả Từ Liờm, Mờ Linh, cung cấp cỏ Thịnh Liệt,Yờn sở, sữa Ba Vỡ…; đối với cỏc đụ thị nhỏ khỏc thỡ nhu cầu của đụ thị và khả năng cung cấp của ngoại thành khụng lớn như nhu cầu của nội thành Hà Nội. Trong xu hướng phỏt triển và đũi hỏi về chất lượng như hiện nay, đó tạo lờn cỏc chuỗi khộp kớn từ sản xuất, chế biến, tiờu thụ khộp kớn mà điểm đầu ở ngoại thành, điểm tiờu thụ, phõn phối, tiờu thụ ở cỏc phường nội thành.

Duy trỡ cỏc làng nghề truyền thống, đõy vừa là đặc điểm đồng thời cũng làm lờn nột văn húa riờng cú của ngoại thành Hà Nội; một mặt đảm bảo nhu cầu của nhõn dõn một mặt tạo lờn giỏ trị kinh tế ở mức cao trong khu vực nụng nghiệp. Khu vực ngoại thành Hà Nội hiện cú khoảng hơn 300 làng nghề truyền thống, đó làm lờn nột văn húa riờng cú của Hà Nội và nổi tiếng cả nước; cỏc sản phẩm nổi tiếng như: Gốm, sứ Bỏt Tràng, đồ gỗ mỹ nghệ Thạch Thất, Thường Tớn, lụa Hà Đụng…

Gỡn giữ, phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa, di tớch văn húa, lịch sử, cựng với khu vực nội thành, ngoại thành Hà Nội đó gỡn giữ, phỏt huy cỏc giỏ trị lịch sử , văn húa, di tớch văn húa mang tầm quốc gia như: Nhà nước đầu tiờn–nhà nước Âu Lạc ở Cổ Loa, Đụng Anh; tớn ngưỡng Phật giỏo lõu đời như Chựa Hương; truyền thuyết Thỏnh Giúng ở Gia Lõm, Súc Sơn, nỳi Tản ở Ba Vỡ…

91

Từ những đặc điểm về kinh tế, xó hội, lịch sử như trờn đó và đang đặt ra cho việc tổ chức, sắp xếp hệ thống hành chớnh của Thành phố phự hợp để quản lý kinh tế- xó hội ở khu vực này phự hợp với đặc điểm, khỏc với nội thành, khỏc với khu vực khỏc. Một số yờu cầu đú là quản lý hành chớnh gắn với lónh thổ, vựng, trỳ trọng đặc điểm văn húa thụn làng và xó; quản lý kinh tế khu vực nụng thụn gắn với phỏt triển hệ thống dịch vụ; số lượng cấp hành chớnh cần cú cấp trung gian (liờn xó–cấp huyện) để gắn kết cỏc xó, thụn, làng với những đặc điểm khỏc biệt nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hệ thống hành chính nhà nước ở thành phố hà nội hiện nay (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)