- Nhỡn lại 5 năm sau mở rộng địa giới hành chớnh Hà Nội, tỏc giả Hữu Hiếu
3.1.4.1 Vai trũ, vị trớ chớnh trị, kinh tế
Yếu tố ảnh hưởng cú tớnh bao trựm toàn bộ nhiệm vụ kinh tế-xó hội của Hà Nội đú là tớnh đặc biệt trong vai trũ chớnh trị và kinh tế của Hà Nội với cả nước “Thủ đụ là trung tõm chớnh trị-hành chớnh quốc gia; nơi đúng trụ sở cỏc cơ quan trung ương của Đảng, nhà nước; là trung tõm lớn về về văn húa, giỏo dục, khoa học và cụng nghệ, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước”[43], đồng thời Hà Nội được xếp là đơn vị hành chớnh cấp tỉnh loại đặc biệt [47]. Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh của Việt Nam đều cú vai trũ, vị trớ khỏc nhau căn bản. Thụng thường cỏc thành phố là Thủ đụ hay là trung tõm kinh tế của quốc gia thường cú quy chế đặc biệt trong tổ chức chớnh quyền, hệ thống hành chớnh của địa phương, nhằm quản lý một địa bàn cú vai trũ đặc biệt nhằm đỏp ứng mục tiờu quản lý của địa phương và quốc gia đú.
Trước hết mối quan hệ giữa trung ương và địa phương của Hà Nội với cỏc cơ quan trung ương của Đảng, Nhà nước trong quản lý, Hà Nội là đối tượng quản lý của trung ương; ngược lại cỏc cơ quan trung ương đúng trờn địa bàn Hà Nội lại là đối tượng quản lý của Hà Nội.
92
Về kinh tế, xó hội, Hà Nội cũng như cỏc thành phố trực thuộc trung ương, với vai trũ thỳc đẩy phỏt triển kinh tế, xó hội, thu hỳt được vốn đầu tư trong và ngoài nước đều vươn lờn về năng suất lao động, thu nhập của người dõn, đúng gúp cho ngõn sỏch trung ương với tỷ lệ cao (sau Thành phố HCM), bảo đảm an sinh xó hội cho nhõn dõn trờn địa bàn. Kết quả nghiờn cứu về đụ thị cho thấy: Thành phố Hà Nội,
Thành phố Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ đúng gúp tới 61,13 ngõn sỏch trung ương, 33,52% GDP cả nước và 57,3% doanh nghiệp của cả nước [1]. Với tư cỏch là
cỏc đầu tàu cho tăng trưởng, phỏt triển vựng và cả nước như vậy, việc thực hiện nguyờn tắc tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm trong tổ chức và hoạt động của chớnh quyền địa phương theo quy định của Nhà nước sẽ cú điều kiện triển khai thực hiện.
Mặt khỏc, trong nội bộ của thành phố, vị trớ, vai trũ cũng như tớnh chất quản lý kinh tế-xó hội ở khu vực nội thành và ngoại thành cú khỏc nhau (như đó nờu ở mục 3.2.1) cũng cú ảnh hưởng nhất định tới tổ chức, hoạt động và hiệu quả hoạt động của hệ thống hành chớnh ở hai khu vực này. Điều này cũn biểu hiện rừ ở hai khu vực, đụ thị là trung tõm, trung tõm kinh tế, văn húa của thành phố trong suốt chiều dài lịch sử của địa phương; do vậy đũi hỏi về tổ chức và quản lý kinh tế-xó hội ở khu vực này cần cú quy định phự hợp và khỏc với khu vực nụng thụn trước hết về cơ sở hạ tầng, cơ cấu tổ chức, trỡnh độ quản lý…