- Nhỡn lại 5 năm sau mở rộng địa giới hành chớnh Hà Nội, tỏc giả Hữu Hiếu
2.1.3.1 Lý thuyết về tổ chức hệ thống
Hệ thống là một tập hợp gồm cỏc bộ phận liờn kết và phụ thuộc lẫn nhau; tổ chức hệ thống là việc thiết kế, sắp xếp, bố trớ cỏc bộ phận, cỏc cơ quan, đơn vị trong cựng một chức năng xó hội, thực hiện chức năng của Nhà nước tạo thành một hệ thống, nhiều cấp bậc, nhiều đầu mối, như hệ thống cỏc cơ quan hành phỏp, hệ thống
37
cỏc cơ quan tư phỏp, hay hệ thống cỏc đơn vị kinh doanh trong một cụng ty, trong một tổng cụng ty…Như vậy được gọi là tổ chức hệ thống.
Mỗi hệ thống cần cú sự phõn định rừ ràng về chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận và cú sự thống nhất để đảm bảo hệ thống khụng bị tỏch rời thành cỏc bộ phận, cơ quan đơn lẻ. Trong tổ chức hệ thống cỏc cơ quan nhà nước, trước hết phải đảm bảo chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan, đơn vị trong hệ thống nhằm đảm bảo chức năng của cả hệ thống trờn một phạm vi nhất định; mỗi hệ thống được hỡnh thành bởi cỏc cơ quan, bộ phận khỏc nhau, phải cú cơ cấu riờng của mỡnh và trao cho cỏc cơ quan, bộ phận đú những nhiệm vụ cụ thể, cũng như mối quan hệ nhất định giữa cỏc cơ quan, bộ phận trong hệ thống và ngoài hệ thống.
Trong tổ chức hệ thống cần quy định rừ quyền hạn, trỏch nhiệm, và mối quan hệ của cỏc cơ quan cựng cấp, giữa cỏc cấp trong hệ thống. Việc tổ chức cỏc cơ quan trong hệ thống cần đảm bảo một số nguyờn tỏc cơ bản như:
Khụng cú chức năng nào trong xó hội mà khụng cú tổ chức đảm nhận. Khụng cú cơ quan, tổ chức nào lại khụng cú chức năng.
Một chức năng khụng trao cho nhiều cơ quan, tổ chức trong hệ thống đảm nhận. Một cơ quan, tổ chức cú thể đảm nhận một số chức năng.
Trong điều khiển hoạt động của cỏc cơ quan trong hệ thống khi đó đó vượt quỏ khả năng quản lý thỡ phải phõn cấp và thành lập bộ phận trung gian; đõy cũng là cơ sở của phõn cấp trong hệ thống cỏc cơ quan quan lý nhà nước hiện nay. Cỏc cơ quan, tổ chức cựng cấp tạo lờn hệ thống ngang. Cỏc cơ quan, tổ chức trong hệ thống ngang cần cú chức năng, nhiệm vụ rừ ràng thỡ mới khụng trựng lắp, và làm giảm sức mạnh của hệ thống; đồng thời cũng cần cú những quy định về mối quan hệ giữa cỏc cơ quan, tổ chức đồng cấp, cấp trờn, cấp dưới để phỏt huy sức mạnh tổng thể của cả hệ thống.
Khi xõy dựng hệ thống nhất định, người ta cần vận dụng, tụn trọng một số quy luật của hệ thống đú là: Sức mạnh của tổ chức là hệ thống của tổ chức. Khi thiết kế mụ hỡnh hệ thống cần được thiết kế từ cấu trỳc của hệ thống. Bản thõn một tổ chức trong hệ thống là một hệ thống con được đặt trong hệ thống lớn hơn. Sức mạnh của
38
hệ thống tựy thuộc vào sự liờn kết, hay mối quan hệ giữa cỏc tổ chức thành viờn. Tớnh điều khiển được của hệ thống phụ thuộc vào mối quan hệ thụng suốt trong nội bộ cơ quan, nội bộ hệ thống; đõy cũng là cơ sở của việc đảm bảo hiệu lực, hiệu quả trong hệ thống quản lý nhà nước núi chung.