Nội dung tập huấn xoay quanh các vấn đề: khái niệm “sử thi”, lịch sử sưu tầm nghiên cứu sử thi ở Việt Nam, các đặc điểm của vùng văn hóa Tây Nguyên và các tộc người Tây Nguyên, phương pháp điều tra sưu

Một phần của tài liệu Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại luận án tiến sỹ (Trang 137 - 138)

Nam, các đặc điểm của vùng văn hóa Tây Nguyên và các tộc người Tây Nguyên, phương pháp điều tra - sưu tầm, vấn đề dị bản trong văn học dân gian và phương pháp nghiên cứu dị bản.

biên dịch và xuất bản kho tàng sử thi Tây Nguyên, kết thúc giai đoạn 1 với

trọng tâm là điều tra và sưu tầm, các thành viên và cộng tác viên của Dự án đã triển khai việc khảo sát thực địa ở hàng nghìn bn làng thuộc 530 xã, phường, thị trấn của 56 huyện, thành phố của Tây Nguyên cùng địa phương phụ cận, cụ thể là: tỉnh Lâm Đồng: 81 xã thuộc 9 huyện, tỉnh Đắc Lắc: 110 xã/ phường thuộc 11 huyện, thành phố; tỉnh Đắc Nông: 23 xã thuộc 4 huyện; tỉnh Bình Phước: 73 xã thuộc 8 huyện; tỉnh Gia Lai: 108 xã thuộc 9 huyện; tỉnh Kon Tum: 88 xã thuộc 7 huyện, thị xã; tỉnh Ninh Thuận: 25 xã thuộc 4 huyện; tỉnh Phú Yên: 16 xã thuộc 3 huyện; tỉnh Phú Yên: 16 xã thuộc 3 huyện [18, tr. 1]. Kết quả cuối cùng, theo Báo cáo tổng kết về việc thực hiện Dự án

Điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch và xuất bản kho tàng sử thi Tây Nguyên, Dự án đã vượt mục tiêu đặt ra qua việc sưu tầm được 5757 băng ghi

âm 90 phút với 817 tác phẩm (mục tiêu ban đầu là 2250 băng ghi âm, với khoảng 200 tác phẩm) [19, tr. 10]1. Kết quả này là một bất ngờ. Tuy nhiên, vẫn cịn có một bất ngờ khơng vui khác, đó là người quan tâm không thấy Dự án xuất bản được một h’mon mới nào tại Gia Lai, nơi cư trú tập trung của người Bahnar, trong khi con số này của Kon Tum - vốn được coi là vùng trắng - lên tới 262. Đây là điều đáng ngạc nhiên, vì trữ lượng sử thi ở Gia Lai, bao gồm sử thi Bahnar và Giarai, đã được dự đoán là lớn. Phải chăng, nếu sự hợp tác giữa những người làm cơng tác văn hố ở trung ương với địa phương là thực sự tồn diện - bởi có cán bộ địa phương (và cũng là nhà nghiên cứu quen biết về sử thi Bahnar) cho biết ngay sau khi Dự án kết thúc rằng sử thi Bahnar và Giarai vẫn đang “tồn tại sống động nơi buôn làng” [118, tr. 166] và cịn kêu gọi các cơ quan có trách nhiệm “bố trí nguồn kinh phí” [118, tr. 168] để thu thập tiếp - thì việc sưu tầm tư liệu h’mon nói chung và của Dự án Điều

tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch và xuất bản kho tàng sử thi Tây Nguyên,

Một phần của tài liệu Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại luận án tiến sỹ (Trang 137 - 138)