Theo P Guilleminet: “Các vị thần đều tự do như người Bahnar khơng có một hệ thống thứ bậc nào Tuy nhiên, cũng như trong người Bahnar, trong các vị thần linh có những vị thần quan trọng, có nhiều ảnh hưởng,

Một phần của tài liệu Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại luận án tiến sỹ (Trang 55 - 56)

nhiên, cũng như trong người Bahnar, trong các vị thần linh có những vị thần quan trọng, có nhiều ảnh hưởng, có những vị thần thứ yếu. Nhưng mỗi vị thần đều có những quyền hạn được quy định rõ rệt, không cho phép người nọ lấn sang quyền hạn của người kia, và khi người ta có vấn đề với một vị thần này, người ta không thể yêu cầu sự hỗ trợ của vị thần khác” [32, tr. 53 - 54]. Còn theo Trần Từ: “Phân loại các vùng của trời đất đóng khung cuộc sống lâu đời của họ, người Thượng, nói chung, dành thế giới trên trời cho một số ít thượng thần đại diện cho sức mạnh tổng thể của tự nhiên, nhưng đối với những thần nhỏ hơn, nghĩa là số lớn yang, thì họ

này đã được phản ánh trong h’mon, nhất là các lễ thức trong chu kì đời người như lễ cúng thổi tai và đặt tên, lễ cúng nhận con ni, lễ cúng chạm vịng hứa hôn, lễ cúng đám cưới... (Giông đánh hạ nguồn cứu dân làng, Giông đi đòi

nợ, Chàng Kơ Tam Gring Mah, Giơng đi tìm vợ, Atâu So Hle Kơne Gơseng...)

và các lễ thức mang tính cộng đồng như lễ cúng rửa tội lỗi, lễ cúng bỏ mả, lễ ra trận, lễ cúng mừng chiến thắng... (Atâu So Hle Kơne Gơseng, Giông ngủ ở

nhà rông của làng bỏ hoang, Giông làm nhà mồ, Anh em Glang Mam, Giông cứu nàng Rang Hu, Giơng bọc trứng gà...).

Bức tranh tín ngưỡng, do đó cả phong tục, ở h’mon cho thấy sự gắn bó với thế giới quan truyền thống của người Bahnar, cái vốn được xem là “hồi quang tín ngưỡng đa thần của cư dân Đơng Sơn” [26, tr. 204]1. Hiện nay, chúng ta chỉ cịn có thể thấy được một số biểu hiện của các tín ngưỡng và phong tục nói trên ở những vùng xa trung tâm, mà lí do như người bản tộc cho biết là sự thay đổi trong niềm tin của họ.

2.1.1.5. Tri thức dân gian

Tồn tại một khối tri thức dân gian đa dạng trong h’mon.

Giữa nhiều định nghĩa về tri thức dân gian và những khái niệm liên quan (tri thức truyền thống, tri thức bản địa, tri thức địa phương...), chúng tôi tán thành quan điểm cho tri thức dân gian là vốn kinh nghiệm mà con người tích luỹ được qua một q trình lâu dài thích ứng với và làm biến đổi môi trường tự nhiên và xã hội nhằm phục vụ lợi ích tinh thần cũng như vật chất của bản thân, tồn tại và phát triển không thông qua con đường học vấn và sách vở mà qua trí nhớ, qua sự truyền miệng và thực hành hàng ngày [101, tr. 70]. Nói chung, tri thức dân gian được phân loại theo nhiều cách khác nhau và các cách phân loại này đều có cơ sở, ví dụ như nó có thể được phân loại thành 1) tri thức về môi trường tự nhiên và vật thể, môi trường nhận thức và

trong suối, trong vực; thần lúa ở trong cây lúa, bông lúa, hạt lúa…” [122, tr. 8].

Một phần của tài liệu Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại luận án tiến sỹ (Trang 55 - 56)