Khái niệm “người làm cơng tác văn hố” được chúng tơi sử dụng để đề cập tới khơng chỉ người quản lí mà

Một phần của tài liệu Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại luận án tiến sỹ (Trang 132 - 133)

thể, tức vẫn tiếp tục là một nhu cầu nào đó2. Nhìn chung, những người làm cơng tác văn hố đều muốn phục hồi sử thi, giúp nó hiện diện trở lại trong sinh hoạt tinh thần của các dân tộc Tây Nguyên, với quan điểm rằng những thành tựu văn hố của q khứ đó vẫn cịn ngun vẹn giá trị ngay cả trong cuộc sống đương đại.

Nhưng ý của Marx có đúng là như vậy?

Để lí giải “điều khó hiểu” là nghệ thuật Hi Lạp và thể loại sử thi vẫn cịn đem lại cho chúng ta những khối cảm thẩm mĩ và ở một số khía cạnh được nhìn nhận như là một chuẩn mực và sự lí tưởng mà chúng ta chưa đạt được, Marx đã viết:

Một người lớn không thể trở lại thành trẻ con mà khơng rơi vào tính trẻ con. Nhưng lẽ nào người lớn lại khơng vui thích trước sự ngây thơ của trẻ con, và con người ta có phải chẳng cịn mong muốn diễn lại, trên một mức độ cao hơn, cái bản chất chân chính của mình hay sao? Trong bản chất của trẻ con, mỗi một thời kì đã chẳng trơng thấy sống lại cái bản tính của mình trong cái sự thực tự nhiên của nó hay sao? Tại sao buổi niên thiếu của xã hội lồi người, khi nó đạt tới một sự phát triển đẹp đẽ nhất, tại sao cái giai đoạn phát triển đã vĩnh viễn qua đó lại chẳng có một sức hấp dẫn mãi mãi đối với con người ta? (...). Sức hấp dẫn của nghệ thuật Hi Lạp đối với chúng ta khơng mâu thuẫn với tính chất cổ xưa của cái xã hội đã sản sinh ra nghệ thuật đó. Ngược lại, sức hấp dẫn đó chính lại là sản phẩm của cái hồn cảnh đó và nó gắn liền với sự kiện là những điều kiện xã hội chưa chín muồi đã sản sinh ra nghệ thuật đó, và chỉ có trong những điều kiện đó nó mới sản sinh ra được, những điều kiện xã hội đó đã vĩnh viễn khơng bao giờ trở lại được nữa [71, tr. 313 - 314].

Một phần của tài liệu Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại luận án tiến sỹ (Trang 132 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w