Cuốn sách này đã được tái bản vào năm 011 với tên gọi là Người Bahna rở Kon Tum [10].

Một phần của tài liệu Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại luận án tiến sỹ (Trang 25 - 26)

Bình Trị, Nguyễn Ngọc Cơn... (1965), Truyện cổ các dân tộc thiểu số miền

Nam của Hà Văn Thư, Võ Quang Nhơn và Y Điêng (1975, 1976)..., việc phát

hiện sử thi Bahnar có thể nói thực sự bắt đầu vào thập niên 80 với đợt sưu tầm về văn nghệ dân gian Bahnar do Viện Văn hóa (Bộ Văn hố) và Ty Văn hóa thơng tin Gia Lai - Kon Tum phối hợp tổ chức, mà kết quả đầu tiên được công bố là một h’mon của Gia Lai có tên Dăm Noi [74]. Theo Tô Ngọc Thanh, người phụ trách đợt sưu tầm, việc phát hiện Dăm Noi đã khẳng định dự cảm của các nhà khoa học về sự tồn tại hình thức sinh hoạt văn hố dân gian cổ xưa này không chỉ ở các tộc Malayo - Polinedien của Tây Nguyên [95, tr. 220 - 221]. Tuy nhiên, bẵng đi khoảng hơn thập niên, mới thấy các cơng trình sưu tầm tiếp theo về h’mon, từ các tác giả khác, được ra mắt: Giông nghèo tám vợ -

Tre Vắt ghen ghét Giông (1996) và Giớ dịi - Giơng đi săn (1998) của Phan Thị

Hồng, Dyông1 Wiwin - Trường ca Bahnar Kriêm (1998), Chàng Dyôông - Trường ca Bahnar Kriêm (1999), Sử thi Bahnar Kriêm (2000) và H’mon Bahnar Konkđeh (2003) của Hà Giao và cộng sự, đều được cơng bố bởi Nxb.

Văn hóa dân tộc; Giơng, Giớ mồ côi từ thuở bé - Sử thi dân tộc Bahnar (2002) của Phan Thị Hồng, công bố bởi Nxb. Đà Nẵng; Dyông Dư (2000) và Bia Brâu (2002) của Vũ Ngọc Bình, Nguyễn Quang Tuệ, Văn Công Hùng và Trần Phong, cơng bố bởi Sở Văn hóa thơng tin Gia Lai; H’mon Bahnar Giơlơng

(2010) của Hà Giao và cộng sự, công bố bởi Nxb. ĐHQG Hà Nội... Được thực hiện với những lực lượng, quy mô và hình thức khác nhau (nhà chun mơn hoặc người ngồi chun mơn, cá nhân hoặc tập thể, tự phát hoặc có sự định hướng/ ủng hộ của cơ quan chức năng), dù vẫn có một số vấn đề cần trao đổi thêm, các cơng trình vừa nêu là nỗ lực đáng ghi nhận của những người quan tâm đến sử thi Bahnar và trên thực tế đã góp phần giúp độc giả hình dung, ở mức độ nhất định, tầm vóc của hệ thống tác phẩm. Cuối cùng, đáng chú ý

Một phần của tài liệu Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại luận án tiến sỹ (Trang 25 - 26)