Xem thêm: Religion and Globalization [39].

Một phần của tài liệu Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại luận án tiến sỹ (Trang 120 - 121)

thần” dẫn đến việc từ bỏ cúng lễ, xa lánh những phong tục tập quán tốt đẹp, huỷ hoại cả nền văn hố vật chất. Cộng vào đó là mặt trái của cơ chế thị trường như những làn sóng (...) lúc ào ạt ngập tràn, khi âm ỉ len lỏi làm xói mịn dần bản sắc văn hố dân tộc. Ngồi ra, ưu thế của các phương tiện thông tin đại chúng đã bị con người lợi dụng gây nên mặt tiêu cực đáng tiếc [130, tr. 196 - 197].

Nhưng thập niên tiếp theo, thập niên 2000, mới là thời điểm phát triển đáng kể số lượng tín đồ Tin lành của tộc người. Trong hai nơi cư trú tập trung chủ yếu của người Bahnar là Gia Lai và Kon Tum (với lần lượt hơn 150.000 và gần 55.000 trên tổng số 230.000 người, theo cuộc Tổng điều tra dân số và

nhà ở được thực hiện gần đây nhất, vào năm 2009) thì Gia Lai vốn được xem

là địa phương lưu giữ nhiều truyền thống văn hóa của tộc người hơn bởi tín ngưỡng bản địa ở đây vẫn còn được bảo lưu khá đậm nét1, tuy vậy thời gian qua số lượng người từ bỏ tín ngưỡng bản địa để theo tơn giáo mới là Tin lành của tỉnh này lại tăng khá nhanh2. Vào năm 2009, tỉnh có 110.114 giáo dân Tin lành, với 52.209 tín đồ nam, 57.905 tín đồ nữ, 10.361 tín đồ cư trú tại thành thị, 99.753 tín đồ cư trú tại nơng thơn [110, tr. 300], trong đó người dân tộc thiểu số (Giarai và Bahnar), như tình hình chung những năm gần đây, đã chiếm tỉ lệ tuyệt đối [17, tr. 12]. Như ta biết, sự thay đổi tín ngưỡng - hằng số hay yếu tố tĩnh của văn hoá - là sự biến đổi cấu trúc trong chiều sâu (cơ tầng), khác với sự biến đổi cấu trúc bề mặt đơn thuần (biểu tầng), vì nếu sự biến đổi biểu tầng chỉ có thể dẫn đến sự biến đổi cơ tầng một cách tiệm tiến, thì sự biến đổi cơ tầng, ngược lại, giải thể cấu trúc văn hố tương đối nhanh chóng

Một phần của tài liệu Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại luận án tiến sỹ (Trang 120 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w