Năm 1941, tộc người này mới có tín đồ Tin lành đầu tiên, năm 1945 con số là 30, năm 1973 là 665 (chiếm

Một phần của tài liệu Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại luận án tiến sỹ (Trang 121 - 122)

1% dân số Bahnar) [5, tr. 127 - 132]. Sau một thời gian chững lại do các nguyên nhân xã hội - chính trị, số lượng giáo dân Tin lành bắt đầu tăng lên kể từ sau Đổi mới, và đặc biệt với tốc độ cao trong những năm đầu thế kỉ XXI [58, tr. 110 - 113].

[20, tr. 327 - 328]. Do đó, khi tín ngưỡng thay đổi, việc những người dân cao ngun khơng cịn tiếp tục diễn xướng và thưởng thức các bản anh hùng ca chứa đựng thế giới quan mà họ đã từ bỏ nữa là điều tất yếu. Trong quá trình điền dã ở nhiều địa bàn của tỉnh này, chúng tơi thậm chí hết sức khó khăn mới có thể tìm kiếm được những đối tượng phỏng vấn là người Bahnar không theo đạo. Lê Hồng Lý, với một báo cáo khoa học vào cuối năm 2008, rất chính xác khi nhận định: “... đạo Tin lành ở các dân tộc Tây Nguyên nói chung (...) đã đóng một vai trị khơng nhỏ trong việc xóa đi nhiều giá trị văn hố dân tộc bản địa, trong đó có sử thi” [68, tr. 183].

Cũng như hầu hết các dân tộc tại chỗ khác ở Tây Nguyên, người Bahnar theo đạo Tin lành không phải trên cơ sở một nhận thức thật sự tồn vẹn và vững vàng về tơn giáo này. Những hiểu biết của họ về Đức Chúa Trời, về thế giới khác, về con người, về bổn phận tín đồ, về các lễ nghi và hệ thống tổ chức của đạo có thể nói là rất ít ỏi [84, tr. 53 - 57]. Điều đó xuất phát từ nhiều lí do: học vấn, phạm vi giao tiếp xã hội, những ảnh hưởng của tín ngưỡng - phong tục cũ..., và cuối cùng là từ bản thân tôn giáo mà họ theo với cách thức hành đạo đơn giản, linh hoạt, khơng q khe khắt với tín đồ. Nhưng dù khơng am hiểu đầy đủ về giáo lí, đồng bào vẫn bị thu hút bởi tơn giáo mới, một phần do nhu cầu tin vào cái siêu nhiên (trong khi các chính sách bài trừ “mê tín dị đoan” của chính quyền qua nhiều thời kì đã vơ tình để lại một khoảng trống, một sự hẫng hụt đáng kể trong đời sống tâm linh), một phần do những khó khăn thường nhật trong hồn cảnh sống nghèo nàn - cả về vật chất và tinh thần - khiến họ có nhu cầu tìm đến sự cứu rỗi, phần nữa do nhu cầu sinh hoạt tập thể, và cuối cùng là do tính cách thật thà, dễ bị tác động bởi những người truyền đạo1 [84, tr. 13 - 15]. Bên cạnh đó, cũng có

Một phần của tài liệu Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại luận án tiến sỹ (Trang 121 - 122)