Có điều đáng lưu ý, tuy mạng Internet được nhìn nhận như nguồn lực cho sự mở rộng và tăng tốc của các hoạt động tôn giáo trên khắp thế giới trong những năm gần đây (xem Globalization & Identity, Vol.0 [75,

Một phần của tài liệu Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại luận án tiến sỹ (Trang 122 - 123)

hoạt động tôn giáo trên khắp thế giới trong những năm gần đây (xem Globalization & Identity, Vol.10 [175, tr. 82]), việc truyền bá đạo Tin lành tại vùng người Bahnar thời gian qua theo hình thức “cổ điển” vẫn cịn

người đặt câu hỏi về bản chất của việc nhiều người dân tộc thiểu số ở Đông Nam Á, bao gồm vùng núi Việt Nam, chuyển sang đạo Tin lành: đó là một dạng thức của sự phản kháng lại nền văn hóa của tộc người đa số hay là sự sẵn sàng chào đón tồn cầu hóa? [173].

Con số lớn người các dân tộc thiểu số ở Tây Ngun thay đổi tín ngưỡng nói chung và theo đạo Tin lành nói riêng là một vấn đề đối với số phận của sử thi. Về bản chất, Tin lành là một tơn giáo rất nhân văn, thậm chí được coi là tôn giáo của xã hội hiện đại với học thuyết nổi tiếng “Thiên chúa, thương mại và văn minh” (Christ, Commerce, and Civilisation). Việc theo đạo Tin lành đã đem lại những chuyển biến tích cực về mặt xã hội cho người dân Tây Nguyên, đặc biệt giúp giảm thiểu nhiều hủ tục cũng như sự tốn kém gắn liền với tín ngưỡng cũ. Những chuẩn mực đạo đức Tin lành cũng phù hợp với giá trị chung của đạo đức mọi thời đại, vì thế nó nhận được sự ủng hộ của nhiều người, đặc biệt là các tín đồ nữ và tín đồ cao tuổi. Có thể nói, Tin lành đang thực sự là một phần rất quan trọng trong cuộc sống của bộ phận đáng kể người dân nơi đây. Khơng khó để nhận thấy khả năng phát triển của tôn giáo này trong tương lai ở vùng đất cao nguyên, dù có một số vấn đề chính trị nhạy cảm đang tồn tại [38, tr. 52 - 53]. Tuy nhiên, nếu đạo Tin lành tiếp tục phát triển trong cộng đồng người Bahnar ở Tây Nguyên, văn hoá truyền thống của họ sẽ mai một rất nhanh chóng, vì khía cạnh tiêu cực nhất của làn sóng tơn giáo mới đối với sinh hoạt văn hoá dân gian là sự xoá bỏ thế giới quan bản địa đa thần giáo truyền thống, kéo theo “cái chết” của khơng ít phong tục, nghi lễ và hình thức nghệ thuật liên quan1. Dẫu văn hóa cổ truyền Bahnar khơng phải khơng có những khía cạnh cần được đánh giá một cách thận trọng, nó vẫn chứa đựng những nét tinh hoa vô cùng đặc sắc của tộc người sinh sống lâu

đóng vai trị khá quan trọng (khơng nói tới những hoạt động “truyền đạo” mang động cơ chính trị).

Một phần của tài liệu Sử thi Bahnar và số phận của nó trong xã hội đương đại luận án tiến sỹ (Trang 122 - 123)