II. Thực vật đốivới đời sống con người: 1 Những cõy cú giỏ trị sử dụng:
2. Một vài loại mốc khỏc:
-Nhõn dõn ta biết sử dụng lợi ớch của một số loại mốc phục vụ đời sống như mốc tương để làm tương, nấm men để làm rượu bia. Cỏc nhà khoa học cũn phỏt hiện ra vai trũ của một loại mốc xanh để tạo ra khỏng sinh.
*Hoạt động 2: Tỡm hiểu về nắm rơm -Mục tiờu:
+Kiến thức :Phõn biệt được cỏc phần của nấm +Kĩ năng :Tỡm kiếm và xử lớ thụng tin
-Phương phỏp :Dạy học nhúm , tỡm tũi ,vấn đỏp ,phương tiện hinh51.2và hinh51.3sgk -Cỏc bước của hoạt động
Bước1-GV: yờu cầu HS quan sỏt mẫu vật kết hợp với H. 51.3 A, trả lời cõu hỏi:
Cõy nấm gồm mấy phần?
Mặt dưới mũ nấm được cấu tạo như thế nào?
-HS: quan sỏt mẫu vật, kết hợp hỡnh SGk, đọc thụng tin và thảo luận nhúm để thống nhất đỏp ỏn. Hai HS đại diện cho nhúm trả lời cõu hỏi, cỏc em khỏc nhận xột, bổ sung. Dưới sự hướng dẫn của GV, trong đàm thoại cỏc em phải nờu được:
Cõy nấm rơm (hay nấm mũ khỏc) gồm hai phần: phần sợi nấm (bỏm trờn giỏ thể) là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm (nằm trờn cuống nấm) là cơ quan sinh sản (gồm cú mũ nấm, cỏc phiến mỏng và cuống nấm).
Mặt dưới mũ nấm được cấu tạo bằng cỏc phiến mỏng.
Bước2-GV: cho từng nhúm HS lấy một phiến mỏng dưới mũ nấm, đặt lờn kớnh, dựng kim mũi mỏc dầm nhẹ, đem soi dưới kớnh hiển vi, rỳt ra nhận xột. -HS: làm theo hướng dẫn của GV. Đại diện một vài nhúm HS nờu nhận xột của nhúm, cỏc nhúm khỏc gúp ý kiến bổ sung.
-GV: chỉnh sửa, bổ sung và chốt lại: trong phiến mỏng của mũ nấm chứa nhiều chất (hạt) nhỏ. Đú là bào tử. lưu ý HS: nấm rơm dinh dưỡng bằng hoại sinh và sinh sản chủ yếu bằng bào tử.
-GV: Điều quan trọng cỏc em học được hụm nay là
gỡ? Theo em cú vấn đề nào mà em chưa giải đỏp được?
Bước3HS: suy nghĩ, viết ra giấy những điều cỏc em học được và những gỡ cỏc em chưa giải đỏp được. Trỡnh bày trước lớp trong thời gian 1 phỳt.
-Cõy nấm rơm (hay nấm mũ khỏc) gồm hai phần: phần sợi nấm (bỏm trờn giỏ thể) là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm (nằm trờn cuống nấm) là cơ quan sinh sản (gồm cú mũ nấm, cỏc phiến mỏng và cuống nấm). Mặt dưới mũ nấm được cấu tạo bằng cỏc phiến mỏng (chứa cỏc bào tử).
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1Tổng kết 5.1Tổng kết
-Cho HS đọc chậm phần túm tắt của bài để nờu được cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của nấm. -Nấm cú đặc điểm gỡ giống vi khuẩn?
Tế bào đều khụng cú chất diệp lục nờn khụng cú khả năng chế tạo chất hữu cơ.
Điều cú lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kớ sinh.
5.2 Hướng dẫn học tập:
*Đối với bài học ở tiết này
-Học bài, trả lời cỏc cõu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK /167. -Đọc mục: “em cú biết”.
*Đối với bài học ở tiết tiếp theo -Xem trước bài: Nấm (Tiếp theo).
Tỡm hiểu nấm cú ớch và nấm cú hại. Trả lời cỏc cõu hỏi phần lệnh SGK.
Tuần : 33 ND: 15/04/2014 Tiết: 63 NẤM (Tiếp theo) 1.MỤC TIấU: 1.1 Kiến thức:
-HS Biết nờu được tỏc hại và cụng dụng của nấm.
- HS hiểu được cỏc đặc điểm sinh học và cỏc điều kiện phỏt triển của nấm.
1.2 Kỹ năng:
-Phõn tớch để đỏnh giỏ mặt lợi và hại của nấm trong đời sống. -Hợp tỏc, ứng xử trong thảo luận.
-Tỡm kiếm, xử lớ thụng tin khi đọc SGK, quan sỏt tranh về khỏi niệm, đặc điểm cấu tạo, về vai trũ của một số loại nấm.
1.3 Thỏi độ: GD hs biết cỏch ngăn chặn sự phỏt triển của nấm cú hại, phũng ngừa một số bệnh ngoài
da do nấm.Tớnh cỏch nghiờm tỳc
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
-Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm.
3.CHUẨN BỊ:
3.1-GV: H.51.5 – 51.7 SGK. Một số bộ phận cõy bị nấm.
3.2-HS: cỏ nhõn hoặc nhúm thực hiện cõu hỏi 4 của bài: thu thập một số bụ phận cõy bị bệnh nấm.
4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1 Ổn định, tổ chức và kiểm diện: KTSS 4.1 Ổn định, tổ chức và kiểm diện: KTSS 4.2 Kiểm tra miệng:
1)Mốc trắng cú cấu tạo như thế nào? Kể một vài loại mốc khỏc mà em biết? (10đ).
-Mốc trắng cú cấu tạo dạng sợi phõn nhỏnh rất nhiều, bờn trong cú chất tế bào và nhiều nhõn, khụng cú vỏch ngăn giữa cỏc tế bào. Sợi mốc trắng trong suốt, khụng màu.
-Mốc trắng dinh dưỡng bằng hoại sinh, chỳng sinh sản bằng bào tử là hỡnh thức sinh sản vụ tớnh. -Một vài nấm mốc khỏc: mốc rượu, mốc xanh, mốc tương…
2) Nấm rơm cú cấu tạo như thế nào? Nấm cú đặc điểm gỡ giống vi khuẩn?(10đ)
-Cõy nấm rơm (hay nấm mũ khỏc) gồm hai phần: phần sợi nấm (bỏm trờn giỏ thể) là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm (nằm trờn cuống nấm) là cơ quan sinh sản (gồm cú mũ nấm, cỏc phiến mỏng và cuống nấm). Mặt dưới mũ nấm được cấu tạo bằng cỏc phiến mỏng (chứa cỏc bào tử). -Tế bào đều khụng cú chất diệp lục nờn khụng cú khả năng chế tạo chất hữu cơ.
-Điều cú lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kớ sinh.
4.3 Tiến trỡnh bài học:
*Hoạt động 1: Tỡm hiểu đặc điểm sinh học của nấm -Mục tiờu:
+Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin
-Phương phỏp :Vấn đỏp , tỡm túi ,khăn trói bàn , Phương tiện :sgk -Cỏc bước của hoạt động
Hoạt động của gv và hs Nội dung